Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Tại sao lại xấp thằn lằn vào lớp bò sát?

14 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
8.579
43
29
nguyễn văn A
19/03/2018 19:56:53
1. Lớp bò sát là lớp động vật có cấu tạo xương chi ngang so với xương sống. Khác với các loại động vật khác. Cách di chuyển cũng khác so với các loài động vật khác, di chuyển theo kiểu chèo thuyền (đại khái vậy cho dễ hình dung).
Do vậy, dù con thằn lằn không bò sát mặt đất nhưng do cấu tạo nên vẫn được xếp vào lớp bò sát!

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
12
18
nguyễn văn A
19/03/2018 19:58:20
c5) Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn
Hệ tuần hoàn của thỏ giống như của chim, gồm tim 4 ngăn với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
10
7
nguyễn văn A
19/03/2018 20:00:34
c4)
- Đầu gắn liền với thân thành một khối lao nhanh trong nước, da tiết chất nhờn giảm ma sát của nước
- Chi sau có màng bơi nối với các ngón dễ bơi
- Mắt mũi ở vị trí cao dể thở trong nước
- Đầu bẹp, nhọn, thân ngắn
- Thân ngắn không đuôi
- Tứ chi có đốt khớp dễ nhảy
- Mắt có hai mí ngăn bụi và giữ mắt không bị khô
48
10
Nguyễn Nhật Thúy ...
19/03/2018 20:41:17
1.
Xếp thằn lằn vào lớp bò sát vì:
- Tim có 3 ngăn vách hụt
-  Thở bằng phổi
- Da có vẩy sừng bao bọc 
- Là động vật biến nhiệt 
- Đẻ trứng, trứng có vỏ đá vôi bao bọc
14
7
Nguyễn Nhật Thúy ...
19/03/2018 20:46:03
2.Thỏ và chuột gặm nhấm khi nó đang no vì chúng có răng cửa của chúng bị thưa ra ngoài gây vướng viếu nên chúng gặm nhấm để mòn bớt răng đi.
9
2
Nguyễn Nhật Thúy ...
19/03/2018 20:48:47
4. Đặc điểm cấu tạo của ếch đồng:
- Ếch đồng có các đặc điểm thích nghi với đời sống vừa trên cạn vừa dưới nước như:
+ Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước (giúp bơi nhanh, giảm sức cản của nước) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để thở vừa để ngửi) (giúp quan sát được và có thể lấy oxi để thở khj ở dướj nước) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí (giúp giảm ma sát khj bơj) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ (giúp nhìn tinh, nghe rõ) (thích nghi với đời sống ở cạn)
+ Chi năm phần có ngón chja đốt, linh hoạt (giúp dễ cử động) (thích nghi với đời sống ở cạn)
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) (để bơi) (thích nghi với đời sống ở nước)
11
0
Nguyễn Nhật Thúy ...
19/03/2018 20:49:36
5.
- Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn.
- Hệ tuần hoàn của thỏ giống như của chim, gồm tim 4 ngăn với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
5
7
Nguyễn Thành Trương
21/03/2018 09:20:20
Câu 1:
Gọi thằn lằn và các sinh vật cùng loại là bò sát vì thông thường loài bò sát mặt đất như rắn, trăn, thằn lằn, tắc kè v.v, người ta gọi đó là loài bò sát. Tuy nhiên không nhất thiết phải bò sát mặt đất mới gọi là loài bò sát như loài bò sát khổng lồ từ thời xa xưa như khủng long, kiếm long, các loại đó không hề bò sát, mà chân cao, có loại còn biết bay... Thực chất theo phân loại động vật thì người ta xét cấu tạo tương tự như rắn, như chim không có 4 ngăn như động vật khác, chỉ có 3 ngăn và vách ngăn hụt nên máu đỏ, màu đen pha trộn cùng nhiều đặc điểm phân loại khác, xa với câu hỏi rồi. Tóm lại đa số các loài bò sát mặt đất nên người ta gọi là loại bò sát nhưng không nhất thiết phải là như vậy
5
2
Nguyễn Thành Trương
21/03/2018 09:21:55
Câu 4: Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:
+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước
+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)
- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.
+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.
6
4
Nguyễn Thành Trương
21/03/2018 09:22:43
Câu 2:
Vì chúng có răng cửa của chúng bị thưa ra ngoài gây vướng viếu nên chúng gặm nhấm để mòn bớt răng đi
7
6
Nguyễn Thành Trương
21/03/2018 09:23:48
Câu 1:
- Tim có 3 ngăn vách hụt
- Thở bằng phổi
- Da có vẩy sừng bao bọc
- Là động vật biến nhiệt
- Đẻ trứng, trứng có vỏ đá vôi bao bọc
4
4
Nguyễn Thành Trương
21/03/2018 09:25:13
Câu 5:
- Thằn lằn: Tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị pha hơn.
- Thỏ: Tim 4 ngăn với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
10
3
NoName.258581
07/05/2018 20:47:39
Câu 1: Vì phần cấu tạo xương chi của nó ko giống các loài khác.Phần xương chi của chúng ngắn, nhỏ và yếu, rất khó cho việc nâng cơ thể lên nên lúc di chuyển nó phải kết hợp co duỗi cơ thể sát đất và sự hỗ trợ của móng vuốt dẫn đến nó được gọi là bò sát.
5
1
NoName.467511
03/05/2019 21:03:57
Vì thằn lằn có các chi yếu và ngắn không thể nhấc cơ thể lên cao => khi di chuyển cơ thể nằm sát mặt đất nên thuộc lớp bò sát

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×