Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Tại sao trong thời kì từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô là chỗ dựa vững chắc của hòa bình và cách mạng thế giới?

1. Tại sao trong thời kì từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô là chỗ dựa vững chắc của hòa bình và cách mạng thế giới ?
2. Tới những năm 60 của thế kỉ XX, các nước ở châu Á, châu Phi và Mĩ La - tinh đã đứng lên đấu tranh giành lại độc lập nên hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc về cơ bản đã bị sụp đổ. Còn trong giai đoạn từ những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩ đế quốc đã bị sụp đổ hoàn toàn. Giải thích cụm từ " về cơ bản đã bị sụp đổ " và cụm từ " đã bị sụp đổ hoàn toàn " ?
3. Vì sao trước những năm 1945, hầu hết các nước Đông Nam Á là thuộc địa của các nước phương Tây, trừ Thái Lan ?
4. Tại sao Đông Nam Á có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại trong khi Mĩ can thiệp vào Đông Nam Á ?
5. Nêu tên các nước và thời gian các nước đã gia nhập vào ASEAN. Nước nào hiện tại chưa tham gia vào ASEAN, vì sao?
6. Từ đầu những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, tại sao gọi khu vực Mĩ La - tinh lại là " lục địa bùng cháy " ?
7. Phân biệt chủng tộc ( A - pác - thai ) là gì ? Nó đã tồn tại bao nhiêu lâu ?
8. Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, tại sao tình hình ở nhiều nước trong khu vực Mĩ La - tinh gặp khó khăn, căng thẳng trong công cuộc xây dựng đất nước ?
9. Em hiểu gì về chế độ " độc tài thân Mĩ " ?
10. Tại sao gọi khu vực rộng lớn trải dài từ Mê - hi - cô ở Bắc Mĩ xuống Nam Mĩ là Mĩ La - tinh ?
3 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
1.265
1
0
doan man
28/10/2018 18:38:54
câu 7. Phân biệt chủng tộc thường được định nghĩa là một niềm tin hoặc giáo lý rằng sự khác biệt cố hữu về sinh học giữa các chủng tộc khác nhau của loài người quyết định thành tựu phát triển cá nhân, với hệ quả rằng chủng tộc của mình siêu việt hơn và có quyền cai trị các chủng tộc khác

Phân biệt chủng tộc đôi khi được dùng để chỉ quan niệm cho rằng dân tộc của chính mình là hơn hết (chủ nghĩa vị chủng - ethnocentrism), sự bài ngoại (xenophobia), các quan niệm hoặc xu hướng chống lại hôn nhân khác chủng tộc, và chủ nghĩa dân tộc cực đoan, bất kể niềm tin cụ thể nào về sự siêu việt hay tính chất thấp kém hơn được gắn trong trong các quan điểm hoặc sự thiên vị đó. Người ta đã từng sử dụng sự phân biệt chủng tộc để biện minh cho các phân biệt đối xử và bạo lực trong xã hội, trong đó có cả tội ác diệt chủng.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
doan man
28/10/2018 18:40:21
câu 5. Hiện nay, tổ chức này gồm 10 quốc gia thành viên được liệt kê theo ngày gia nhập:

* Các quốc gia sáng lập (ngày 8 tháng 8 năm 1967):
o Cộng hoà Indonesia
o Liên bang Malaysia
o Cộng hoà Philippines
o Cộng hòa Singapore
o Vương quốc Thái Lan
* Các quốc gia gia nhập sau:
o Vương quốc Brunei (ngày 8 tháng 1 năm 1984)
o Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (ngày 28 tháng 7 năm 1995)
o Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (ngày 23 tháng 7 năm 1997)
o Liên bang Myanma (ngày 23 tháng 7 năm 1997)
o Vương quốc Campuchia (ngày 30 tháng 4 năm 1999)
* Hai quan sát viên và ứng cử viên:
o Papua New Guinea: quan sát viên của ASEAN.
o Đông Timo: ứng cử viên của ASEAN
thủ đô
Cộng hòa Indonesia-Jakarta
Liên bang Malaysia- Kuala Lumpur và Putrajaya
Cộng hoà Philippines- Manila
Cộng hòa Singapore-Singapore
Vương quốc Thái Lan-Bangkok
Vương quốc Hồi giáo Brunei -Bandar Seri Begawan
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam- Hà Nội
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào- Viêng Chăn
Liên bang Myanma-Naypyidaw
Vương quốc Campuchia-Phnom Penh
Quốc gia Độc lập Papua New Guinea-Cảng Moresby
Cộng hòa Dân chủ Đông Timor-Dil
0
0
doan man
28/10/2018 18:41:28
câu 4. - Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại:
+ Trong bối cảnh "Chiến tranh lạnh”, tình hình Đông Nam Á ngày càng trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực.
+ Tháng 9/1954, Mĩ cùng Anh, Pháp thành lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO), nhằm ngăn chặn sự ảnh hưởng của CNXH và đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc.
+ Thái Lan và Philipin tham gia vào khối quân sự SEATO.
+ Việt Nam, Lào, Campuchia tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
+ Inđônêxia và Myanma thực hiện đường lối hòa bình trung lập.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×