Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Tìm hiểu cuộc kháng chiến chống Pháp tại Đắk Lắk cuối thế kỷ XIX?

-Tìm hiểu cuộc kháng chiến chống Pháp tại Đắk Lắk cuối thế kỷ XIX
+Tìm hiểu 1 hoặc 2 nhân vật, nói về nhân vật đó cuối thế kỉ XIX( tiểu sử)
+Tìm hiểu sự kiện
1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
1.440
2
1
Nguyễn Nhật Thúy ...
04/04/2019 19:25:52
-Tìm hiểu cuộc kháng chiến chống Pháp tại Đắk Lắk cuối thế kỷ XIX
+Tìm hiểu 1 hoặc 2 nhân vật, nói về nhân vật đó cuối thế kỉ XIX( tiểu sử) :
- Ama Jhao tên thật là Y Yên, họ Ayũn, sinh năm 1840 tại buôn Tung, cách thành phố Buôn Ma Thuột ngày nay 16km về phía đông bắc, (có tài liệu cho là buôn Kô Tăm). Sinh ra trong một gia đình Êđê có uy tín trong vùng, nổi tiếng nhọ tài săn voi cho nên ông được nhiều người yêu quý, kính trọng. Lớn lên, Y Yên lấy cô HPang Niê Blô, con tù trưởng Ama Phi buôn Ea Yông (xã Ea Yông, huyện Krong Pak) và sang ở rể bên phía nhà vợ. Khi bố vợ ông mất, ông được dân làng bầu lên làm Tù trưởng-địa vị được dân làng kính trọng và có thể đại diện cho dân làng trong nhiều trường hợp. Ama Jhao là một tù trưởng giàu có, ngôi nhà của ông rộng 4m, dài 220m, có trong tay 1.000 con trâu, 15 con voi và hàng trăm nô lệ. Uy tín của ông nổi lên mạnh mẽ và lan sang những vùng khác.
- Ôi H’Mai và MaDla là thủ lĩnh của người Êđê Mthur vùng M’Drăk, Ch eoreo, Krông Puk, Krông Păk, lãnh đạo cuộc kháng chiến của đồng bào từ 1901-1922.Đầu năm 1901, đại uý Pê-ra chỉ huy một toán lính khố xanh từ Củng Sơn lên vùng suối Ea H’ly nhằm kiểm soát vùng người Mthur. Tù trưởng Buôn Ea H’ly lúc này là Ôi H’Mai (tên thật là Y Tòng). Trước việc quân Pháp ngang nhiên lập đồn ở buôn của mình, tháng 7-1901, Ôi H’Mai, Ôi H’Phai cùng 40 nghĩa quân tấn công tiêu diệt đồn Ea H’ly, giết chết tên Pê-ra và gần hết toán lính khố xanh. Sau thất bại này, quân Pháp bắt đầu cử những đơn vị lớn hơn tung vào lùng sục khắp nơi nhưng vô hiệu. Ôi H’Mai vẫn kiên cường hoạt động. Khoảng năm 1905, ông lâm bệnh từ trần ở Ea H’ly. Ôi H’Phai và những người khác tiếp tục chiến đấu đến tháng 3-1909 thì bị địch bắt.Sau khi cuộc khởi nghĩa của Ôi H’Mai và các đồng chí của ông thất bại, MaDla, tù trưởng Buôn MaDla tiếp tục tục đứng dậy lãnh đạo phong trào, lan rộng khắp vùng M’Drăk, xuống Củng Sơn, qua Cheoreo và phía Krông Păk. Trong suốt 5 năm (1915-1920), bằng chiến thuật du kích quen thuộc, nghĩa quân đã lập nên nhiều thắng. Tuy nhiên, đến tháng 6-1920, MaDla bị bắt và bị xử tử. Phong trào còn kéo dài đến năm 1922 mới chấm dứt
+Tìm hiểu sự kiện - Đắk Lắk trong cuộc vận động đấu tranh giải phóng dân tộc (1930 - 1945)
  • Phong trào công nhân yêu nước
+ Từ khi Pháp xây dựng những đồn điền đầu tiên ở Đắk Lắk , đã có nhiều phong trào đấu tranh khá sôi nổi của công nhân. Từ hình thức đấu tranh sơ khai, tự phát đến có tổ chức, các cuộc đấu tranh đã thể hiện trình độ giác ngộ của công nhân dần dần được nâng cao, tổ chức chặt chẽ hơn, có ý thức hơn. mặc dù phong trào công nhân ở giai đoan này chưa có sự lãnh đọa trực tiếp của tổ chức Đảng, nhưng do những đặc điểm riêng của giai cấp công nhân Việt Nam với bản chất Cách mạng và năng động của nó, phong trào công nhân ở Đắk Lắk là một bộ phận của cuộc vận động giải phóng dân tộc do Đảng lãnh đạo trực tiếp của tổ chức Đảng, nhưng do những đặc điểm riêng của giai cấp công nhân Việt Nam với bản chất cách mạng và năng động của nó, phong trào công nhân ở Đắk Lắk là một bộ phận của cuộc vận động giải phóng dân tộc do Đảng lãnh đạo.
  • Chi bộ nhà đày Buôn Ma Thuột trong cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Đắk Lắk
+ Năm 1900, khi chuyển tỉnh lụy từ Buôn Đôn về Buôn Ma Thuột, thực dân Pháp cũng đồng thời xây dựng một trại giam ở bên cạnh thị xã để giam giữu những người chống lại quá trình xâm lược và bình định của chúng. Nhà đày Buôn Ma Thuột, do đế quốc Pháp thiết lập trong thời kỳ 1930 - 1931, với mục đích chính là để đày ải và thủ tiêu tù chính trị ở các tỉnh Trung Kỳ.
+ Sau năm 1930 - 1931, chúng đày lên Buôn Ma Thuột 30 chiến sỹ cộng sản. Từ năm 1932, thực dân Pháp cất lên và mở rộng trại giam. Đến năm 1936, thực dân Pháp chuyển số tù còn sống xót ở nhà tù Lao Bảo (Quảng Trị) đến Buôn Ma Thuột, trại giam Buôn Ma Thuột từ đó trở thành một nhà đày lớn của Pháp ở Đông Dương.
+ Tháng 06/1934, đồng chí Nguyễn Duy Trinh thay mặt anh em trong tù viết đơn tố cáo chế độ dã man ở nhà đày Buôn Ma Thuột gửi cho Khâm sứ Trung Kỳ và Công sứ tỉnh Đắk Lắk, chúng phải cho người đến điều tra và giải quyêt một số quyền lợi cho người tù.
+ Đầu năm 1935, Toàn quyền Đông Dương Roobanh đi kinh lý Trung Kỳ và đến Nhà đày Buôn Ma Thuột.
+ Năm 1936, địch chuyến số tù chính trị còn lại ở nhà tù Lao Bảo về Buôn Ma Thuột, nhưng vẫn giữ tahis độ phân biệt đối xử giữa tù Lao Bảo và tù Buôn Ma Thuột nên đã nổ ra cuộc đấu tranh quyết liệt đòi xóa bỏ sự phân biệt đối xử trong nhà tù, dưới hình thức hò la và tuyệt thực hằng ngày của từ nhân từ ba giờ sáng đến chín giờ tối. Kết quả bon cai ngục đã xóa bỏ chế độ phân biệt đối xử đối với các chính trị phạm từ Lao Bảo chuyển đến.
+ Cuối năm 1940, do tình hình thay đổi, một số chiến sỹ cộng sản trong Nhà đày (khoảng 10 đồng chí) thành lập chi bộ Đảng Cộng sản Việt Nam. Việc chi bộ của Đảng ra đời đã thông nhất sự lãnh đạo của Đảng trong nhà đày, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc vận động Cách mạng ở Đắk Lawsk phát triển mạnh mẽ hơn.
+ Từ năm 1942 trở đi, các chiến sỹ Cách mạng Nhà đày Buôn Ma Thuột được học tập Nghị quyết ban đầu của Trung ương Đảng và cả chương trình, điều lệ của Mặt trận Việt Minh.
+ Trong những năm 1943-1944, chi bộ Cộng sản trong Nhà đày đã tổ chức cho một số đồng chí vượt ngục ra goài hoạt động thành công như: Nguyễn Chí Thanh, Lê Tất Đắk, Dứa...
+ Cuối năm 1944, chi bộ Cộng sản trong Nhà đày đã xây dựng được những cơ sở trong đồn lính khố xanh. Thành lập các "Hội Truyền bá quốc ngữ", một số tổ chức bán hợp pháp để hoạt động.
+ Nhà đày Buôn Ma Thuột với cuộc chiến đấu không mệt mỏi của các chiến sỹ Cộng sản trung kiên, nơi đây đã trở thành đầu mối trung tâm, là nhân tố quyết định đến thắng lợi trong cuộc vận động giải phóng dân tộc ở tỉnh Đắk Lắk, góp phần đưa Cách mạng tháng Tám 1945 tới thành công.
  • Khởi nghĩa giành chính quyền ở Đăk Lắk trong cuộc cách mạng tháng tám 1945
+ Từ khi Nhật nhảy vào Đông Dương, Đảng ta nhận định chính xác tình hình: Do mẫu thuẫn quyền lợi và để phòng trừ cái họa bị Pháp đánh sau lưng khi quân Đòng minh đổ bộ, Nhật phải hạ Pháp.
+ Ở Thái Bình Dương, phát xít Nhật cũng đang bị quân Đồng minh phản công, liên tiếp bị thất bại thì đêm 09/03/1945, Nhật đảo chính Pháp trên toàn cõi Đông Dương, chưa đầy một tháng sau thực dân Pháp đã đầu hàng Nhật.
+ Sau khi Nhật làm đảo chính hất cẳng Pháp, hòng độc chiếm Đông Dương, cuộc họp của ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản đã nhật định là cuộc đảo chính sẽ tạo ra một tình thế khủng hoảng chính trị sâu sắc, làm cho những điều kiện của cuộc tổng khởi nghĩachín muồi nhanh chóng. Hội nghị chủ trương đưa khẩu hiệu "Đánh đuổi phát xít Nhật" thay cho khẩu hiệu "đánh đuổi Pháp - Nhật" và phát động cao trào kháng Nhật cứu nước ,amhk mẽ, làm tiền đề cho cuộc
*Đánh giá 5* cho tớ nhé

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×