Tìm số lần xuất hiện của chữ số (Pascal) (Bắt buộc sử dụng chương trình con): Cho dãy số nguyên A có n phần tử (1 ≤ n ≤ 32000; 0 ≤ A[i] ≤ 32767). Dãy A chứa trong file văn bản SONGUYEN1.INP gồm 2 dòng. Dòng 1: chứa n. Dòng 2: chứa n phần tử của A, các phần tử cách nhau bởi 1 dấu cách. Số hoàn thiện: Sắp xếp dãy số hoàn thiện. Số nguyên tố: Sắp xếp dãy số nguyên tố
Cho dãy số nguyên A có n phần tử (1 ≤ n ≤ 32000; 0 ≤ A[i] ≤ 32767).Dãy A chứa trong file văn bản SONGUYEN1.INP gồm 2 dòng.
- Dòng 1: chứa n
- Dòng 2: chứa n phần tử của A, các phần tử cách nhau bởi một dấu cách.
Tìm chữ số xuất hiện ít nhất trong dãy A.
Dữ liệu ra trong file CAU1.OUT- Dòng 1: in ra chữ số tìm được.
- Dòng 2: in ra số lần xuất hiện của chữ số đó.
Một chữ số gọi là dạng sóng nếu phần tử thứ i nhỏ hơn hoặc lớn hơn 2 phần tử xung quanh nó. Kiểm tra xem dãy A có dạng sóng không?
Số hoàn thiện: Sắp xếp dãy số hoàn thiệnTính tổng các số hoàn thiện có trong dãy (số hoàn thiện là số có tổng các ước nhỏ hơn nó hoặc bằng chính nó)
In ra dữ liệu trong file CAU2.OUT
- Dòng 1: in ra tổng các số hoàn thiện
- Dòng 2: in ra số hoàn thiện bé nhất.
- Dòng 3: in ra số chẵn lớn nhất.
Số nguyên tố: Sắp xếp dãy số nguyên tốViết chương trình sắp xếp tăng dần các số nguyên tố có trong dãy với điều kiện các số khác vẫn giữ nguyên vị trí sắp xếp
Dữ liệu in ra trong file CAU3.OUT
- Dòng 1: in ra số phần tử
- Dòng 2: in ra các phần tử của dãy mới.
Cho dãy số nguyên B có m phần tử (1 ≤ m ≤ 32000; 0 ≤ B[i] ≤ 32767).Dãy B chứa trong file văn bản SONGUYEN2.INP gồm 2 dòng.
- Dòng 1: chứa m
- Dòng 2: chứa m phần tử của B, các phần tử cách nhau bởi một dấu cách.
2 dãy số nguyên A và B đã được sắp xếp tăng dần, Viết chương trình trộn 2 dãy A và B sao cho thứ tự sắp xếp không đổi.
Dữ liệu ra trong file CAU4.OUT
- Dòng 1: in ra số phần tử.
- Dòng 2: in ra các phần tử của dãy mới.