Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 58 trang 190: Đọc bảng và trả lời câu hỏi sau:
- Giải thích vì sao trên đồng ruộng ở nhiều xã đồng bằng miền Bắc Việt Nam có thể gặp 7 loài rắn cùng chung sống với nhau mà không hề cạnh tranh với nhau.
- Tại sao số lượng loài rắn phân bố ở một nơi lại có thể tăng cao được như vậy?
Trả lời:
- Do tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng là khác nhau và chuyên hóa: có loài chuyên ăn rắn, có loài chủ yêu ăn chuột, có loài chuyên ăn ếch nhái hoặc sâu bọ,... do điều kiện khí hậu ở đồng bằng miền Bắc Việt Nam là khí hậu nhiệt đới nên đa dạng sinh vật, cung cấp đủ thức ăn cho các loài rắn khác nhau 7 loài rắn chung sống nhưng không cạnh tranh với nhau.
- Số rắn phân bố ở một nới có thể tăng cao được như vậy do khí hậu nhiệt đới nóng, ẩm tương đối ổn định thích hợp với nhiều loài sinh vật.
Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 58 trang 190: Nêu nguồn tài nguyên động vật ở nước ta có vai trò trong nông nghiệp, sản phẩm công nghiệp và văn hóa.
Trả lời:
- Nguồn tài nguyên này đã cung cấp cho nhân dân ta thực phẩm.
- Sức kéo.
- Dược liệu.
- Sản phẩm công nghiệp ( da, lông, sáp ong, cánh kiến...).
- Nông nhiệp ( thức ăn gia súc, phân bón).
- Tiêu diệt các loài sinh vật có hại.
- Có giá trị văn hóa (cá cảnh, chim cảnh).
- Giống vật nuôi (gia cầm, gia súc và những động vật nuôi khác...).
Tham gia Cộng đồng Lazi trên các mạng xã hội | |
Fanpage: | https://www.fb.com/lazi.vn |
Group: | https://www.fb.com/groups/lazi.vn |
Kênh FB: | https://m.me/j/AbY8WMG2VhCvgIcB |
LaziGo: | https://go.lazi.vn/join/lazigo |
Discord: | https://discord.gg/4vkBe6wJuU |
Youtube: | https://www.youtube.com/@lazi-vn |
Tiktok: | https://www.tiktok.com/@lazi.vn |
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |