1.
Có 4 Hiệp ước mà triều Nguyễn đã ký với Pháp:
-Hiệp ước Nhâm Tuất:
+Triều đình thừa nhận quyền cai trị của Pháp ở miền Đông Nam Kỳ và đảo Côn Lôn.
+TĐình mở 3 cửa biển cửa biển cho Pháp tự do buôn bán
+Cho Pháp tự do truyền đạo Gia-tô
+TĐình sẽ bồi thường chiến phí
+Bù lại, Pháp sẽ trả lại cho triều đình thành Vĩnh Long chừng nào triều đình buộc nhân dân ngừng kháng chiến.
-Hiệp ước Giaps Tuất:
+TĐình thừa nhận 6 tỉnh Nam Kỳ thuộc Pháp
+Và Pháp sẽ rút khỏi Bắc Kỳ
-Hiệp ước Hác-măng:
+TĐình thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc và Trung Kỳ
+Pháp sẽ nắm mọi quyền nội trị và ngoại giao
+Triều đình fải rút quân về Trung Kỳ
-Hiệp ước Pa-tơ-nốt
+Cơ bnản giống với hiệp ước Hác-măng chỉ sửa lại địa giới Trung Kỳ
-Từ Hiệp ước 1862 đến HƯ 1884 là quá trình triều Nguyễn đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng hoàn toàn trc quân Pháp xâm lược vì
+TĐình hết lần này đến lần khác chủ động ra hiệp ước đầu hàng với Pháp, đồng thời ngày càng cắt xén, ''tặng'' cho Pháp lãnh thổ của đất nước mình
+Cuối cùng triều Nguyễn chỉ vẻn vẹn có mỗi miền Trung Kỳ, một triều đại của 1 quốc gia lại fải ở 1 nơi như vậy, có thể nói đây là 1 lỗi sai vô cùng lớn của triều Nguyễn, gây ra những mâu thuẫn gay gắt giữa triều đình và nhân dân.
-Thái độ của nhân dân:
+Căm phẫn cả địch lẫn triều
+Đồng thời fong trào kháng chiến chống Pháp được đẩy mạnh hơn
+Quan lại triều đình ở các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh.Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đấy mạnh hoạt động.
2.
Về phong trào Cần vương :
– Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở (Quảng Trị). Ngày 13 – 7 – 1885, ông nhân danh nhà vua xuống chiếu Cần vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
– Phong trào yêu nước chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương diễn ra sôi nổi từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX.
– Diễn biến phong trào có thể chia thành 2 giai đoạn :
+ Giai đoạn 1 (1885 – 1888), phong trào bùng nổ trên khắp cả nước, nhất là từ Phan Thiết trở ra.
+ Giai đoạn 2 (1888 – 1896), phong trào quy tụ những cuộc khởi nghĩa lớn. tập trung ờ các tình Bác Trung Kì và Bắc Kì.
Phong trào Cần Vương được đông đảo nhân dân hưởng ứng là do các cuộc khởi nghĩa trước của nhân dân bị triều đình cấu kết với thực dân Pháp đàn áp, nên qua chiếu Cần Vương họ cảm thấy rằng người đứng đầu đất nước là vua(đại diện cho giai cấp phong kiến, đại diện đất nước) đã đứng về phe mình, kêu gọi nhân dân đứng lên giải phóng đất nước, giải phóng dân tộc nên được đông đảo nhân dân hưởng ứng nhiệt tình. Chiếu Cần Vương đã thổi bùng ngọn lửa yêu nước đó trong mỗi con người.