Khi sục khí CO2 vào thì kết tủa xuất hiện:
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H20
nCa(OH)2=15*0,01=0,15 mol
ta có nCO2 : nCa(OH)2 = 1:1
Mà: 0,02 <= n CO2 <= 0,17 nên CO2 dư,kết tủa bị hòa tan
CaCO3 +H20 + CO2 -> Ca(HCO3)2 (tan)
Tỉ lệ là 1:1 nên kết tủa thu được nhiều nhất khi nCO2=nCa(OH)2=0,15 mol => mCaCO3=15g
* Xét khoảng 0,02 <= n CO2 <= 0,15, lúc này số mol CO2 càng tăng thì khối lượng kết tủa càng lớn => Khối lượng kết tủa nhỏ nhất khi nCO2 = 0,02 mol => mCaCO3=0,02* 100 = 2g
* Xét khoảng 0,15 < n CO2 <= 0,17, lúc này số mol CO2 càng tăng thì khối lượng kết tủa càng giảm=> nCO2 có thể dư nhiều nhất là 0,17 - 0,15=0,02 mol => nCaCO3 bị hòa tan = nCO2 =0,02
=> mCaCO3 thu được khi nCO2= 0,17 mol là: 0,15 - 0,02*100 = 13g
Vậy khối lượng kết tủa thu được trong khoảng [2;15]g