Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trong thực tế người ta ứng dụng hiện tượng khống chế sinh học như thế nào?

2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
7.331
2
11
Cô Pé Thiên Yết
03/04/2018 18:08:25
+ Ứng dụng trong nông nghiệp, sử dụng thiên địch phòng trừ sâu hại cây trồng.
- Mối quan hệ giữa khống chế sinh học và cân bằng sinh học. Sự khống chế sinh học làm cho số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã dao động trong một thế cân bằng, từ đó toàn bộ quần xã sinh vật cũng dao động trong thế cân bằng, tạo nên trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã. Nhờ khống chế sinh học mà đảm bảo cho kích thước của mỗi quần thể trong quần xã, trong chuỗi và lưới thức ăn giữ được mức tương quan chung, đảm bảo sự cân bằng về sinh thái.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
4
1
Nguyễn Thị Thanh Vân
03/04/2018 21:05:35
a) Nguyên nhân:
Trong quần xã, các loài sinh vật có quan hệ mật thiết về dinh dưỡng nơi ở, loài này là nguồn thức ăn cho loài khác. Do vậy, thường xuyên xảy quan hệ đối địch giữa các loài với nhau, tạo ra sự kìm hãm về phát triển lượng trong mỗi quần thể.
b) Vai trò của hiện tượng không chế sinh học:
- Sự không chế số lượng trong mỗi quần thể đã điều chỉnh tỉ lệ sinh tử vong dẫn đến cân bằng quần thể.
- Các quần thể trong một quần xã sinh vật được cân bằng dẫn đến hiện tượng cân băng quần xã.
- Vậy, hiện tượng không chế sinh học là cơ chế cân bằng của các quần xã sinh vật.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×