Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trong xã hội phong kiến có những giai cấp nào? Đặc điểm của những giai cấp đó? Mối quan hệ giữa các giai cấp ấy ra sao?

4 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
7.123
34
8
trần lan
11/10/2016 03:14:04
Trong xã hội phong kiến có hai giai cấp cơ bản: địa chủnông dân lĩnh canh (ở phương Đông); lãnh chúa phong kiếnnông nô (ở phương Tây)
Đặc điểm của những giai cấp:
- Giai cấp thống trị
: có tài sản, có quyền lực, chuyên áp bức người nghèo khổ.
- Giai cấp bị trị: không có tài sản, không có quyền dân chủ, thường xuyên bị cướp bóc...
Quan hệ giữa các giai cấp: giai cấp thống trị (địa chủ, lãnh chúa) bóc lột giai cấp bị trị (nông dân lĩnh canh, nông nô) chủ yếu bằng địa tô.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
4
11
Dao Thuy Linh
16/12/2016 11:49:28
Trong xã hội phong kiến có những giai cấp tầng lớp nào quyền lợi của các giai cấp tầng lớp đó
4
3
NoName.87535
05/10/2017 17:42:50
Trong xã hội phong kiến:
1. Giai cấp thống trị̣ là: Địa chủ, lãnh chúa phong kiến
2. Giai cấp bị trị̣ là: nông dân, lĩnh canh, nông nô
5
0
Phó Đức Hiếu
05/11/2017 20:17:12

Trong xã hội phong kiến có hai giai cấp cơ bản:

Ở phương Đông: Địa chủ và nông dân lĩnh canh
Ở phương Tây: Lãnh chúa và nông nô.
Quan hệ giữa các giai cấp:

Địa chủ và lãnh chúa bóc lột nông dân lĩnh canh và nông nô bằng địa tô. Song địa vị, thân phận của các giai cấp ở mỗi nơi cũng khác nhau.

Ở phương Đông:

Nông dân lĩnh canh nhận ruộng của địa chủ, họ phải nộp phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là địa tô.
Địa chủ không có quyền đặt ra các loại thuế, không là người đứng đầu cơ quan pháp luật. Tất cả những việc này đều do vua – người đứng đầu nhà nước chuyên chế quyết định.

​Ở phương Tây:

Lãnh chúa sống đầy đủ, xa hoa, nông nô phải sống phụ thuộc, khổ cực, đói nghèo. Nông nô phải nộp thuế tô rất nặng nề, có khi tới ½ sản phẩm thu được, nông nô vừa làm ruộng, vừa làm thêm mọt số nghề thủ công.
Lãnh chúa có quyền lực tối cao về ruộng đất, có quyền đặt ra các loại tô thuế và đặt mức tô thuế. Lãnh chúa còn đứng đầu cơ quan pháp luật và thống trị nông nô về mặt tinh thần

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×