LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Vai trò của quá trình tiêu hóa đối với cơ thể? Giải thích vì sao khi ta nhai cơm lâu trong miệng ta có cảm giác ngọt? Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lý học và hóa học không?

Giải hộ minh câu 7, 10, 12, 15, 17, 18, 19, 20
2 trả lời
Hỏi chi tiết
4.819
6
2
Phùng Việt Hoàng
18/12/2016 01:53:20
7. - Vai trò của tiêu hóa: biến đổi thức ăn từ những chất dinh dưỡng phức tạp (carbohydrat, lipit, protein, ...) thành các chất dinh dưỡng đơn giản (đường đơn, acid béo, acid amin...) mà cơ thể có thể hấp thụ được. Các chất dinh dưỡng đó được đưa vào máu nuôi các tế bào trong cơ thể, tạo năng lượng giúp con người hoạt động (co cơ), giữ nhiệt độ cơ thể ở mức ổn định 37 độ C, ... 
- Trong khoang miệng, chỉ có tinh bột trong thức ăn được biến đổi hoá học dưới tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt. Amilaza thủy phân tinh bột thành đường mantôzơ.
amilaza
Tinh bột -------------------- → mantôzơ
Chính vì vậy mà khi ta ăn cơm nhai lâu tức là đường mantozơ được tạo ra càng nhiều dẫn đến ta càng có cảm giác ngọt.
10. - Thực quản chỉ là 1 ống dài nối từ miệng đến dạ dày. Lưỡi, miệng và nhu động của thực quản phối hợp nhịp nhàng trong quá trình nuốt, đẩy thức ăn. Vậy nên, ở thực quản ko xảy ra biến đổi, kể cả cơ học, hóa học hay sinh học.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
3
Trinh Le
18/12/2016 01:54:41
Vai trò của quá trình tiêu hóa đối với cơ thể?
Vai trò của tiêu hóa là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng để cung cấp cho cơ thể người và thải bỏ các chất bã trong thức ăn.
Giải thích vì sao khi ta nhai cơm lâu trong miệng ta có cảm giác ngọt?
Trong khoang miệng, chỉ có tinh bột trong thức ăn được biến đổi hoá học dưới tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt. Amilaza thủy phân tinh bột thành đường mantôzơ.
amilaza
Tinh bột -------------------- → mantôzơ
Chính vì vậy mà khi ta ăn cơm nhai lâu tức là đường mantozơ được tạo ra càng nhiều dẫn đến ta càng có cảm giác ngọt.
Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lý học và hóa học không?​
Thực quản chỉ là 1 ống dài nối từ miệng đến dạ dày. Lưỡi, miệng và nhu động của thực quản phối hợp nhịp nhàng trong quá trình nuốt, đẩy thức ăn. Vậy nên, ở thực quản ko xảy ra biến đổi, kể cả cơ học, hóa học hay sinh học.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Trắc nghiệm Sinh học Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư