Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Vì sao da của giun đảm nhận được chức năng hô hấp? Vì sao trao đổi khí bằng hệ thống ống khí đạt hiệu quả cao?

1.vì sao da của giun đảm nhận được chức năng hô hấp
2.vì sao trao đổi khí bằng hệ thống ống khí đạt hiệu quả cao
3.trao đổi khí của mang cá xượng lại đạt hiệu quả cao ?
4.tại sao mang cá chỉ thích hợp cho ho hấp ở dưới nước mà k ở trên cạn ?tại sao cá lên cạn thì chết ?
5.vì sao phổi là cơ quan trao đổi khí đạt hiệu quả cao của động vật trên cạn , đặc biệt là chim ?
6.vì sao phổi chỉ thik nghi cho hô hấp trên cạn mà k ở dưới nước ?vì sao động vật có phổi xuống nước bị chết ?
5 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
2.551
2
0
Yến Kim
03/12/2018 22:16:08
Câu 1 : Vì da của giun đảm bảo đủ các điều kiện hô hấp :
+ Bề mặt ẩm ướt mặt lớn
+ Đảm bảo lưu thông O2 và CO2
+ Được Cung cấp nhiều mao mạch ( dưới da là hệ thống mao mạch)
+ Có sắc tố hô hấp

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Yến Kim
03/12/2018 22:18:56
Câu 2 : mình nghĩ phải là túi khí ( ở lớp chim) chứ nhỉ ???
1
0
Vân Cốc
14/12/2018 16:22:57
câu 3:
Trao đổi khí của mang cá xương đạt hiệu quả cao do:
- Câu tạo của mang gồm nhiều cung mang và rất nhiều phiến mang. Điều này làm cho mang cá có diện tích trao đổi khí rất lớn.
- Ở mang cá có hệ thống mao mạch dày đặc chứa máu có sắc tố đỏ.
- Thành mao mạch rất mỏng.
- Có sự lưu thông khí (nước) liên tục qua mang.
- Dòng nước chảy một chiều gần như là liên tục qua mang
3
0
Vân Cốc
14/12/2018 16:27:30
câu 4:
Mang cá chỉ thích hợp cho hô hấp dưới nước mà không thích hợp cho hô hấp trên cạn là vì:
- mang bao gồm nhiều phiến mang tạo thành, khi ở dưới nước dưới tác dụng đẩy của dòng nước mà các phiến mang mở ra khiến o2 và co2 có thể khuếch tan vào được nên cá có thể hô hấp, khi lên cạn các lá mang dính chặt lại do mất tác dụng đẩy của dòng nước nên o2 và co2 không khuếch tán vào được -----. cá chết
Cá lên cạn chết là do:
- do lên cạn các lá mang dính chặt vao nhau (mất lực đẩy của nước) dẫn đến diện tích bề mặt trao đổi khí bị thu hẹp. Mặt khác không khí khô làm cho các lá mang khô lại, o2 và CO2 không khuếch tán được-----> cá chết
1
0
Vân Cốc
14/12/2018 16:31:01
câu 5:
Phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu quả ở trên cạn, đặc biệt là chim vì phổi có đủ 4 đặc điểm bề mặt của trao đổi khí:
- Phổi có rất nhiều phế nang nên diện tích bề mặt trao đổi khí rất lớn so với phổi bò sát và lưỡng cư.
- Ở phế nang có hệ thống mao mạch dày đặc và máu có sắc tố hô hấp
- Thành mao mạch và phế nang mỏng và ẩm ướt.
- Có sự lưu thông khí liên tục (hít vào, thở ra).
- Có sự khác nhau về tỉ lệ các loại khí O2 và CO2 trong không khí hít vào và thở ra vì:
+ Khí O2 từ không khí ở phế nang đã khuếch tán vào máu nên lượng O2 trong không khí thở ra bị giảm.
+ Khí CO2 từ máu khuếch tán vào phế nang làm tăng lượng CO2 trong không khí thở ra

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×