Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Flashcard - Học & Chơi
Dịch thuật
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Lớp 12
Phạm Văn Phú
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:15
Phân tích nét tính cách nổi bật của nhân vật Tịch Phương Bình. Phân tích một số chi tiết tiêu biểu trong việc góp phần thể hiện tính cách ấy.
Phạm Văn Phú
Địa lý - Lớp 12
16/11 21:03:15
Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a, b, c, d sau đây: “Vùng biển Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km², tiếp giáp với vùng biển của các nước Trung Quốc, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Cam-pu-chia và Thái Lan. Vùng biển nước ta bao gồm: nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.” (Nguồn: dẫn theo SGK Địa lí 12 - bộ sách Kết nối tri thức, trang 7) a) Vùng biển Việt Nam không tiếp giáp với vùng biển của ...
Tôi yêu Việt Nam
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:15
Đọc văn bản Tịch Phương Bình và thực hiện các yêu cầu nêu phía dưới. TỊCH PHƯƠNG BÌNH Bồ Tùng Linh Tịch Phương Bình, người huyện Đông An. Cha tên là Liêm, tính tình ngay thẳng nhưng vụng ăn nói. Ở trong làng, Liêm có hiềm khích với một người nhà giàu họ Dương. Họ Dương chết trước. Vì thế, mấy năm sau, khi Liêm bệnh nặng sắp nguy kịch, nói với người ta rằng: “Lão Dương nay đang hối lộ dưới âm phủ sai đánh đập tôi đó”. Chốc lát, mình mẩy sưng phù bầm tím, kêu gào rồi chết. Tịch đau xót thảm thiết, ...
Nguyễn Thanh Thảo
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:15
Đồ vật kì ảo nào xuất hiện nhiều lần nhất trong tác phẩm Trên đỉnh non Tản (Nguyễn Tuân)? Theo bạn, điều đó thể hiện dụng ý gì của tác giả?
Nguyễn Thị Thảo Vân
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:15
Nêu chủ đề và cảm hứng chủ đạo của bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)
Tô Hương Liên
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:14
Nhận xét về cách kết thúc truyện và lời bình của người kể chuyện ở cuối văn bản truyện Chuyện chức phán sự đền Tản Viên.
Phạm Văn Bắc
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:14
Bình luận về một trong hai chi tiết sau trong truyện Chuyện chức phán sự đền Tản Viên: a. Hình phạt mà Diêm Vương dùng để trừng trị tội lừa dối của “người đội mũ trụ” b. Chức phán sự mà Tử Văn được Thổ Công tiến cử sau vụ kiện ở Minh Ti
Trần Đan Phương
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:14
Dòng nào dưới đây nêu đúng trình tự các phần trong bố cục thông thường của một bài văn tế? A. Lung khởi – Ai vãn – Thích thực – Kết B. Thích thực – Lung khởi – Ai vãn – Kết C. Lung khởi – Thích thực – Ai vãn – Kết D. Ai vãn – Lung khởi – Thích thực – Kết
Nguyễn Thị Thảo Vân
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:14
Điền các từ ngữ thích hợp vào các vị trí còn trống để hoàn tất đoạn văn nói về thế yếu tố kì ảo trong truyện truyền kì và truyện dân gian: Quan niệm, mục đích, cách thức sử dụng yếu tố kì ảo trong truyện truyền kì khác với truyện dân gian. Yếu tố kì ảo trong truyện dân gian gắn với ………... của tác giả dân gian về sự hiện hữu và vai trò của các thế lực siêu nhiên trong đời sống của con người. Thế giới trong truyện truyền kì là một thế giới ……….. Yếu tố kì ảo trong truyện truyền kì chủ yếu được sử ...
Phạm Văn Bắc
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:14
Điền các từ ngữ thích hợp vào các vị trí còn trống để hoàn tất đoạn văn nói về thế giới nghệ thuật trong truyện truyền kì: Trong truyện truyền kì, thế giới con người giao thoa và kết nối với thế giới của …….. Tuy nhiên, đằng sau những tình tiết kì ảo, phi hiện thực, người đọc có thể tìm thấy những ….... cũng như những quan niệm và thái độ của tác giả đối với ………..
Tôi yêu Việt Nam
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:13
Trong các truyện dân gian dưới đây, truyện nào không sử dụng yếu tố kì ảo? A. Thần Trụ Trời B. Ăn khế trả vàng C. Sọ Dừa D. Em bé thông minh
CenaZero♡
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:13
Dòng nào dưới đây nêu tiêu chí giúp phân biệt một văn bản thuộc truyện truyền kì với một văn bản thuộc các thể loại truyện khác trong văn học Việt Nam một cách thuận lợi, thuyết phục nhất? A. thể loại tự sự cỡ nhỏ thời trung đại B. phản ánh hiện thực bằng yếu tố kì ảo C. được viết bằng chữ Hán D. phát triển mạnh ở thế kỉ XVI – XVI
Nguyễn Thu Hiền
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:13
Thực hiện đề bài sau: Tình huống: Trong buổi sinh hoạt đầu tuần, giáo viên chủ nhiệm tổ chức buổi trao đổi về chủ đề: “Rác thải nhựa ở Việt Nam”. Nhiệm vụ: Để tham gia buổi thảo luận, bạn cần thực hiện một trong hai nhiệm vụ ứng với từng vai cụ thể sau: - Vai người thuyết trình: Chọn một vấn đề liên quan đến chủ đề “Rác thải nhựa ở Việt Nam” mà bạn quan tâm và thuyết trình về vấn đề ấy. - Vai người nghe: Nghe, nắm bắt được nội dung và quan điểm của bài thuyết trình; nhận xét, đánh giá được nội ...
Bạch Tuyết
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:12
Vẽ sơ đồ tóm tắt quy trình trao đổi về một vấn đề liên quan đến cơ hội và thách thức đối với đất nước.
Đặng Bảo Trâm
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:12
Thực hiện đề bài sau: Đề bài: Tình huống: Để tham gia buổi toạ đàm “Tuổi trẻ với sử Việt” do Thành đoàn địa phương tổ chức, anh/ chị hãy viết bài nghị luận để trình bày suy nghĩ của bạn về vấn đề tuổi trẻ với lịch sử dân tộc.
Tô Hương Liên
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:12
Đọc lại ngữ liệu tham khảo Trách nhiệm người trẻ với Tổ quốc, đối chiếu với Bảng kiểm kĩ năng viết bài văn nghị luận về một vấn đề có liên quan đến tuổi trẻ để trả lời các câu hỏi sau: a. Bài viết đã sử dụng cách nào để tạo ấn tượng cho phần mở bài? b. Người viết đã trình bày những nội dung gì để thực hiện thao tác giải thích vấn đề cần bàn luận? c. Phân tích tính thuyết phục của lí lẽ và bằng chứng được sử dụng trong bài viết. d. Người viết đã phê phán biểu hiện tiêu cực nào của vấn đề? đ. Chỉ ...
Nguyễn Thanh Thảo
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:12
Kiểu bài văn nghị luận về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ có điểm gì giống và khác với kiểu bài nghị luận về một vấn đề xã hội mà bạn đã học ở lớp 11?
Nguyễn Thị Nhài
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:11
Theo bạn, những trường hợp in đậm sau đây có phải là lỗi câu mơ hồ không? Vì sao bạn nhận định như vậy? a. Còn trời, còn nước, còn non, Còn cô bán rượu, anh còn say sưa! (Ca dao) b. Bà già đi chợ Cầu Đông, Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng? Thầy bói gieo quẻ nói rằng: Lợi thì có lợi nhưng răng không còn. (Ca dao)
Tô Hương Liên
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:11
Phân tích lỗi câu mơ hồ trong các trường hợp sau và nêu cách sửa: a. Đêm hôm qua cầu gãy. b. Mẹ nó đi chợ chiều mới về. c. Cô ấy đã đến Hà Nội chưa? Lẽ ra giờ này cô ấy phải có mặt ở đó rồi chứ d. Anh cho em biết anh muốn ăn cơm không. đ. Âm thanh của chiếc máy này nghe được không chị?
Phạm Minh Trí
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:11
Trình bày những loại câu mơ hồ thường gặp và cho biết cách sửa đổi với từng loại.
Đặng Bảo Trâm
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:10
Trích dẫn và giải thích ý nghĩa của một số câu văn/ đoạn văn thể hiện quan niệm của nhân vật Hộ về hoạt động sáng tác văn chương.
Phạm Minh Trí
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:10
Theo bạn, truyện Đời thừa của Nam Cao được viết theo phong cách sáng tác nào? Căn cứ vào đâu để bạn khẳng định như vậy?
Tô Hương Liên
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:10
Các chi tiết miêu tả nước mắt của Hộ, của Từ, nước mắt trong câu hát ở cuối văn bản có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề và tư tưởng của truyện?
Trần Đan Phương
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:10
Qua cuộc sống của nhân vật Hộ trong truyện ngắn, bạn nhận xét thế nào về cuộc đời của bộ phận trí thức tiểu tư sản Việt Nam những năm trước Cách mạng tháng Tám năm 1945?
Trần Bảo Ngọc
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:09
Kẻ bảng sau vào vở. Chỉ ra một số biểu hiện về sự thay đổi của Hộ khi phải đối mặt với thực tế cuộc sống: Quan niệm, khát vọng của Hộ Sự thay đổi của Hộ khi phải đối mặt với thực tế Với hoài bão viết văn Với lẽ sống vì tình thương
Phạm Minh Trí
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:09
Xác định ngôi kể và điểm nhìn được sử dụng trong văn bản. Cách sử dụng ngôi kể điểm nhìn như vậy, theo bạn, có ưu thế/ giới hạn gì so việc sử dụng ngôi kể, điểm nhìn khác?
Nguyễn Thu Hiền
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:08
Đọc văn bản Đời thừa và thực hiện các yêu cầu nêu phía dưới: ĐỜI THỪA Nam Cao Từ ngửng mặt lên nhìn Hộ ba lần. Ba lần, Từ muốn nói, nhưng lại không dám nói. Hắn đang đọc chăm chú quá. Đôi lông mày rậm của hắn châu đầu lại với nhau và hơi xếch lên một chút. Đôi mắt sáng quắc có vẻ lồi ra. Cái trán rộng hơi nhăn. Đôi lưỡng quyền đứng sừng sững trên bờ hai cái hố sâu của má thì bóng nhẫy. Cả cái mũi cao và thẳng tắp cũng bóng lên như vậy. Cái mặt hốc hác ấy, nghiêng nghiêng bên trên quyển sách, ...
Tôi yêu Việt Nam
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:08
Theo bạn, truyện Hai đứa trẻ của Thạch Lam được viết theo phong cách sáng tác nào? Dựa vào đâu để bạn khẳng định như vậy?
Tôi yêu Việt Nam
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:08
Bạn có nhận xét gì về thái độ, tình cảm của ông giáo đối với lão Hạc?
Phạm Minh Trí
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:08
Tóm tắt các sự kiện chính được kể trong truyện Lão Hạc. Phân tích một nét tính cách mà theo bạn là nổi bật nhất ở nhân vật lão Hạc.
<<
<
17
18
19
20
21
22
23
24
25
>
Bảng xếp hạng thành viên
11-2024
10-2024
Yêu thích
1
Ngọc
9.984 điểm
2
Đặng Mỹ Duyên
7.285 điểm
3
ღ_Hoàng _ღ
7.209 điểm
4
Little Wolf
7.006 điểm
5
Vũ Hưng
5.754 điểm
1
Little Wolf
11.289 điểm
2
Chou
9.506 điểm
3
Đặng Mỹ Duyên
7.094 điểm
4
Quyên
6.310 điểm
5
Thanh Lâm
6.021 điểm
1
ღ__Thu Phương __ღ
3.127 sao
2
Hoàng Huy
3.038 sao
3
Nhện
2.809 sao
4
Pơ
2.791 sao
5
BF_ xixin
1.674 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
Gia sư