Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Flashcard - Học & Chơi
Dịch thuật
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Khoa học tự nhiên - Lớp 6 |
Khoa học tự nhiên
|
Lớp 6
Nguyễn Thanh Thảo
Khoa học tự nhiên - Lớp 6
11/09 15:00:37
a) Hãy phân biệt vi khuẩn và virus. b) Cho các hình bên dưới: Quan sát hình vẽ, em hãy sắp xếp các cây vào bảng dựa vào sơ đồ trên: Số Tên cây STT Tên cây 1 3 2 4 c) Hãy cho biết ếch có bị chết ngạt không nếu cho nó vào lọ đầy nước, đầu chúc xuống dưới. Từ kết quả thí nghiệm, em rút ra kết luận gì về hô hấp của ếch?
Bạch Tuyết
Khoa học tự nhiên - Lớp 6
11/09 15:00:36
Một số bạn mơ ước "hái" được ngôi sao lấp lánh trên trời. Có câu nói: "Hãy vươn đến bầu trời, dù không thể hái được vì sao sáng nhất, nhưng ít ra, bạn có thể đứng giữa muôn vàn tinh tú để thắp sáng ước mơ". a. Em hãy giải thích vì sao chúng ta không nên "hái" sao trên trời? b. Em cần hiểu ý nghĩa câu nói trên như thế nào?
Trần Bảo Ngọc
Khoa học tự nhiên - Lớp 6
11/09 15:00:36
Bảo thực hiện thí nghiệm đối với cây dâu tây như sau: Thí nghiệm 1: Bảo ngắt ngọn cây, sau đó tưới nước. Thí nghiệm 2: Bảo cắt ngang vị trí của thân, rễ và bỏ toàn bộ rễ, sau đó trồng lại cây rồi tưới nước. Em hãy dự đoán cây nào sẽ sống? Vì sao?
Trần Bảo Ngọc
Khoa học tự nhiên - Lớp 6
11/09 15:00:36
Hình mô tả vòng tuần hoàn đơn giản của chất vô cơ trong tự nhiên. Chiều mũi tên chỉ đường đi của chất hữu cơ. a) Vi khuẩn trong đất có vai trò gì đối với vòng tuần hoàn các chất. b) Vi khuẩn hoạt động sẽ làm tăng hay giảm lượng chất khoáng có trong đất? Giải thích. c) Nếu không có vi khuẩn phân giải chất hữu cơ trong đất, em hãy dự đoán điều gì sẽ xảy ra đối với Trái Đất.
Phạm Văn Bắc
Khoa học tự nhiên - Lớp 6
11/09 15:00:35
Em hãy đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi sau: Sao băng không phải là sao như Mặt Trời, mà là thiên thạch (đá trời) không tự cháy, cấu tạo gồm sắt, đá, … chỉ cháy khi rơi vào bầu khí quyển của Trái Đất do vận tốc lớn, ma sát lớn. Sao băng là những mảnh thiên thạch có vận tốc hàng chục km/s, bị bốc cháy ở độ cao 80 km so với mặt đất. Nhiều mảnh là thành phần bể của sao chổi, hoặc thiên thạch cỡ vừa, rơi vào khí quyển bị bốc cháy gọi là mưa sao. Năm 1908, có thiên thạch lớn rơi xuống Siberia, phá ...
Nguyễn Thị Sen
Khoa học tự nhiên - Lớp 6
11/09 15:00:35
Sự kiện giờ Trái Đất được thực hiện từ năm 2007 và đến nay, các hoạt động hưởng ứng Giờ Trái Đất đã lan rộng trên khắp các châu lục trên toàn thế giới. Sử dụng Internet hay sách báo, em hãy tìm hiểu ý nghĩa giờ Trái Đất là gì? Mục đích giờ Trái Đất và Ý nghĩa của Logo Giờ Trái Đất ? Từ đó, em có những hành động gì để chung tay với cộng đồng và xã hội ?
Tôi yêu Việt Nam
Khoa học tự nhiên - Lớp 6
11/09 15:00:35
Một trong những điểm khác biệt căn bản của động vật với thực vật là thực vật có khả năng quang hợp tự sản xuất ra chất hữu cơ. a) Tổ chức nào trong cơ thể thực vật có khả năng quang hợp để sản xuất ra chất hữu cơ? b) Nhà bạn Linh ở thành phố Cần Thơ, Linh muốn giúp mẹ trồng rau trên sân thượng nhưng sân thượng nhà Linh có một nửa được lợp bằng mái tôn, một nửa không lợp mái. Em hãy giúp Linh lựa chọn nơi trồng rau nhé. c) Bạn Linh muốn cùng cả lớp bổ sung thêm cây xanh cho lớp học. Em hãy giúp ...
Đặng Bảo Trâm
Khoa học tự nhiên - Lớp 6
11/09 15:00:34
Cho bảng nhiệt độ và thời gian bảo quản một số loại thực phẩm trong tủ lạnh: Thực phẩm Nhiệt độ bảo quản (
o
C) Thời gian bảo quản cho phép Thực phẩm Nhiệt độ bảo quản (
o
C) Thời gian bảo quản cho phép Cá 0 – 3 3 ngày Sữa tươi 1 – 7 5 – 7 ngày Thịt tươi các loại 0 – 3 3 – 5 ngày Bơ 0 – 7 8 tuần Nước trái cây 0 – 7 1 – 2 tuần Dầu, mỡ 2 – 7 6 tháng Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia a. Hãy nhận xét về nhiệt độ và thời gian ...
Bạch Tuyết
Khoa học tự nhiên - Lớp 6
11/09 15:00:34
Sao chổi là gì? Vì sao nó có cái đuôi lấp lánh rất đẹp? Sao chổi có tác hại gì không?
Trần Bảo Ngọc
Khoa học tự nhiên - Lớp 6
11/09 15:00:34
Bảng sau cho biết lượng chất hòa tan trong 100 g nước của chất a, b, c ở các nhiệt độ khác nhau: Tên chất Lượng chất hòa tan trong 100 g nước (g/100 g nước) ở 0
o
C 20
o
C 60
o
C 100
o
C Chất a 30 36 47 56 Chất b 15 20 34 70 Chất c 112 218 440 733 a. Cho biết khối lượng của chất rắn hòa tan nước ở 20
o
C. b. Trong 3 chất trên, chất nào tan trong nước nhiều nhất. c. Khi tăng nhiệt độ thì khối ...
Nguyễn Thanh Thảo
Khoa học tự nhiên - Lớp 6
11/09 15:00:31
Khi sử dụng nhiệt kế thủy ngân, nếu nhiệt kế vỡ ta cần chú ý điều gì?
Tô Hương Liên
Khoa học tự nhiên - Lớp 6
11/09 15:00:30
Tuổi vị thành niên (giai đoạn 10 – 19 tuổi) là một trong những giai đoạn có thể có tốc độ lớn nhanh nhất trong cuộc đời mỗi người. Theo em, tốc độ phân chia tế bào ở giai đoạn này là nhanh hay chậm? Giải thích vì sao chế dinh dưỡng và luyện tập ở giai đoạn này có ý nghĩa quan trọng đối với chiều cao mỗi người khi trưởng thành? Để đạt được chiều cao tối đa em cần có chế độ dinh dưỡng và luyện tập ra sao?
Nguyễn Thị Nhài
Khoa học tự nhiên - Lớp 6
11/09 15:00:24
Thành phần trên bao bì của một loại nước khoáng chỉ ra trong bảng dưới đây: Bicarbonate (HCO
3
-
) 2800 – 330 mg/l Sodium (Na
+
) 95 – 130 mg/l Calcium (Ca
2+
) 11 – 17 mg/l Magnesium (Mg
2+
) 3 – 6 mg/l Potassium (K
+
) 2 – 3 mg/l Fluoride (F
-
) < 0,5 mg/l Iot (I
-
) < 0,01 mg/l TDS 310 – 360 mg/l a) Thành phần của nước khoáng và nước tinh khiết khác nhau như thế ...
Phạm Văn Bắc
Khoa học tự nhiên - Lớp 6
11/09 15:00:24
Hình bên dưới là ảnh hiển vi của một số loài virus gây bệnh trên người và các loài sinh vật khác. a) Em có nhận xét gì về hình thái virus? b) Virus là dạng sống đơn giản, cơ thể được cấu tạo bởi protein và lõi RNA hoặc DNA. Quan sát hình và ghi chú thích các thành phần được kí hiệu 1, 2, 3. c) Quan sát cấu tạo virus SARS COV – 2, virus khảm thuốc lá, em hãy xác định những cơ thể này là sinh vật nhân sơ hay nhân thực? Giải thích.
Nguyễn Thanh Thảo
Khoa học tự nhiên - Lớp 6
11/09 15:00:23
Đọc đoạn thông tin sau: Báo hoa mai, thường gọi tắt là báo hoa là một trong bốn loài mèo lớn sinh sống ở châu Phi và châu Á. Chúng dài từ 1 đến gần 2 mét, cân nặng từ 30 – 90 kg. Con cái thường có kích thước khoảng 2/3 con đực. Tuy thân hình tương đối nhỏ so với các loài mèo lớn khác nhưng báo hoa mai là một trong những kẻ săn mồi nguy hiểm đáng sợ. Báo hoa mai rình rập con mồi một cách kiên trì và cố gắng tiếp cận càng gần càng tốt, thường là trong phạm vi 5 m đến mục tiêu và cuối cùng ...
Nguyễn Thanh Thảo
Khoa học tự nhiên - Lớp 6
11/09 15:00:23
Quan sát hình, so sánh lượng chảy của dòng nước mưa trên mặt đất ở 2 nơi có rừng với đồi trọc và giải thích tại sao có sự khác đó. Lượng chảy của dòng nước mưa có ảnh hưởng như thế nào đến độ màu mỡ và khả năng giữ nước của đất? Từ đó cho biết có rừng che phủ hay trên đồi, núi trọc dễ bị xói mòn, sạt lở, hạn hán hơn.
Nguyễn Thanh Thảo
Khoa học tự nhiên - Lớp 6
11/09 15:00:20
Em hãy đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi sau: Thiên hà của chúng ta là thiên hà trong đó có hệ Mặt Trời, có đường kính 100.000 năm ánh sáng, nặng bằng 100 tỉ Mặt Trời, hình dạng xoắn ốc. Hệ Mặt Trời nằm ở cánh tay xoắn gần rìa thiên hà, cách tâm thiên hà khoảng 2/3 bán kính. Có khoảng 400 đến 500 tỉ sao, mỗi sao như Mặt Trời của chúng ta. Vì ta ở trong Thiên hà, nên chỉ thấy được hình chiếu từng khúc của Thiên hà trên bầu trời, dưới hình dạng một vệt sáng hệt như một dòng sông, được gọi là dải ...
Nguyễn Thị Sen
Khoa học tự nhiên - Lớp 6
11/09 15:00:20
Theo em, muốn quan sát, nghiên cứu các thiên thể trên bầu trời, ta dùng công cụ, công trình gì? Công cụ, công trình đó lớn hay nhỏ? Việt Nam chúng ta có xây dựng những công trình để nghiên cứu, quan sát các thiên thể không?
Nguyễn Thu Hiền
Khoa học tự nhiên - Lớp 6
11/09 15:00:19
Người ta vẫn gọi sao Hỏa, sao Kim, … là các ngôi sao trong hệ Mặt Trời. Nói như thế là đúng hay sai? Tại sao?
Đặng Bảo Trâm
Khoa học tự nhiên - Lớp 6
11/09 15:00:10
Em hãy đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi sau: Có nhiều giả thuyết nói về nguồn gốc Hệ Mặt Trời, trong số đó có thể kể đến giả thuyết của Kant và Fesenkov. Năm 1755, Kant là một nhà triết học người Đức, cho rằng Hệ Mặt Trời được hình thành từ đám mây bụi vũ trụ có thể là chất khí hay chất rắn nát, vụn nguội lạnh và bất động. Dưới tác dụng của lực hấp dẫn, đám mây bụi chuyển động và bị tách ra thành nhiều mảng. Khối lớn nhất ở trung tâm thu hút thêm "bụi" ở xung quanh và lớn dần lên, tạo thành Mặt ...
Phạm Văn Phú
Khoa học tự nhiên - Lớp 6
11/09 15:00:09
Chỉ ra sự giống và khác nhau giữa Trăng bán nguyệt đầu tháng và Trăng bán nguyệt cuối tháng.
Tôi yêu Việt Nam
Khoa học tự nhiên - Lớp 6
11/09 15:00:07
Theo em, toàn bộ thiên thể trong vũ trụ đều nằm trong Ngân Hà của chúng ta, hay còn nhiều Ngân Hà khác nữa?
Nguyễn Thanh Thảo
Khoa học tự nhiên - Lớp 6
11/09 14:59:50
Em hãy đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Trái Đất cách Mặt Trời khoảng 150 triệu kilomet, quỹ đạo này ở trong vùng "hoàn hảo", nơi không quá lạnh hoặc quá nóng để sự sống phát triểu. Hơn nữa, quỹ đạo của Trái Đất gần như là hình tròn, giúp Trái Đất quanh năm có một khoảng cách gần như cố định với Mặt Trời. Trong khi đó, Mặt Trời là "nhà sản xuất năng lượng" gần như vô tận. Nó ổn định, có kích thước lý tưởng và tỏa ra lượng vừa đủ. Trái Đất vừa đủ lớn để tạo ra lực hấp dẫn, giữ tầng khí quyển ...
Bạch Tuyết
Khoa học tự nhiên - Lớp 6
11/09 14:59:50
Hãy cho biết thủy triều trên Trái Đất hình thành từ đâu? Từ đó hãy cho biết lợi ích và tác hại của thủy triều? Nêu một số biện pháp khắc phục tác hại của thủy triều.
Trần Đan Phương
Khoa học tự nhiên - Lớp 6
11/09 14:59:44
Khi tung quả bóng lên cao, em hãy mô tả sự chuyển hóa năng lượng của quả bóng trong 2 giai đoạn: đi lên và đi xuống.
Nguyễn Thị Thương
Khoa học tự nhiên - Lớp 6
11/09 14:59:44
Em hãy cho biết trong quá trình đun sôi nước thì năng lượng nào là có ích, năng lượng nào là hao phí?
Phạm Văn Bắc
Khoa học tự nhiên - Lớp 6
11/09 14:59:38
Người ta phân loại năng lượng theo mấy tiêu chí? Kể tên.
Tôi yêu Việt Nam
Khoa học tự nhiên - Lớp 6
11/09 14:59:16
Dựa vào nguồn gốc tạo ra năng lượng, người ta chia năng lượng ra thành những dạng nào?
Phạm Minh Trí
Khoa học tự nhiên - Lớp 6
11/09 14:59:14
Năng lượng Mặt Trời, gió, địa nhiệt, hạt nhân, dầu mỏ, than, pin, thức ăn, loại nào có trữ lượng hữu hạn? Loại nào có trữ lượng vô hạn?
Nguyễn Thanh Thảo
Khoa học tự nhiên - Lớp 6
11/09 14:59:13
Năng lượng được truyền từ vật này sang vật khác sẽ lun xuất hiện năng lượng hao phí. Theo em, trong những vật dụng như tủ lạnh, bàn ủi (bàn là), quạt điện thì năng lượng nào là năng lượng hao phí?
<<
<
3
4
5
6
7
8
9
10
11
>
Bảng xếp hạng thành viên
11-2024
10-2024
Yêu thích
1
Ngọc
9.984 điểm
2
Đặng Mỹ Duyên
7.285 điểm
3
ღ_Hoàng _ღ
7.209 điểm
4
Little Wolf
7.006 điểm
5
Vũ Hưng
5.774 điểm
1
Little Wolf
11.289 điểm
2
Chou
9.506 điểm
3
Đặng Mỹ Duyên
7.094 điểm
4
Quyên
6.310 điểm
5
Thanh Lâm
6.021 điểm
1
ღ__Thu Phương __ღ
3.127 sao
2
Hoàng Huy
3.048 sao
3
Nhện
2.809 sao
4
Pơ
2.806 sao
5
BF_ xixin
1.684 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
Gia sư