+500k
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Đấu trường tri thức
Dịch thuật
Flashcard - Học & Chơi
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Toán học - Lớp 10 |
Toán học
|
Lớp 10
LAZI
Toán học - Lớp 10
13/09 22:51:59
\(\sqrt {3{x^2} - 5x + 2} + 3x = 4\).
LAZI
Toán học - Lớp 10
13/09 22:51:59
Giải các phương trình sau: \(\sqrt {8 - x} + x = - 4\);
LAZI
Toán học - Lớp 10
13/09 22:51:59
– 7x
2
+ 5x + 2 < 0.
LAZI
Toán học - Lớp 10
13/09 22:51:58
36x
2
– 12x + 1 > 0;
LAZI
Toán học - Lớp 10
13/09 22:51:58
– 3x
2
– x + 4 > 0;
LAZI
Toán học - Lớp 10
13/09 22:51:57
Giải các bất phương trình bậc hai sau: 4x
2
– 9x + 5 ≤ 0;
LAZI
Toán học - Lớp 10
13/09 22:51:57
y = – x
2
+ 4x – 3.
LAZI
Toán học - Lớp 10
13/09 22:51:52
Vẽ đồ thị của mỗi hàm số sau: y = 2x
2
– 8x + 1;
LAZI
Toán học - Lớp 10
13/09 22:51:51
Một người vay 100 triệu đồng tại một ngân hàng để mua nhà với lãi suất r%/năm trong thời hạn 2 năm. Hỏi số tiền người này phải trả cho ngân hàng là bao nhiêu triệu đồng sau hai năm?
LAZI
Toán học - Lớp 10
13/09 22:51:50
Nêu tung độ giao điểm của đồ thị hàm số y = f(x) với trục Oy.
LAZI
Toán học - Lớp 10
13/09 22:51:50
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị ở Hình 24. Chỉ ra khoảng đồng biến và khoảng nghịch biến của hàm số y = f(x).
LAZI
Toán học - Lớp 10
13/09 22:51:49
Chỉ ra điểm thuộc đồ thị hàm số trên có hoành độ bằng – 2 022.
LAZI
Toán học - Lớp 10
13/09 22:51:49
Chỉ ra hai điểm thuộc đồ thị hàm số trên có tung độ bằng 2.
LAZI
Toán học - Lớp 10
13/09 22:51:49
Cho hàm số f(x) = \(\left\{ \begin{array}{l}1\,\,\,khi\,\,x < 0\\2\,\,khi\,x > 0\end{array} \right.\). Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số trên: A(0; 0), B(– 1; 1), C(2 021; 1), D(2 022; 2)?
LAZI
Toán học - Lớp 10
13/09 22:51:49
Tập nghiệm của bất phương trình – 5x
2
+ 6x + 11 ≤ 0 là: A. \(\left[ { - 1;\frac{5}} \right]\); B. \(\left( { - 1;\frac{5}} \right)\); C. \(\left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left( {\frac{5}; + \infty } \right)\); D. \(\left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {\frac{5}; + \infty } \right)\).
LAZI
Toán học - Lớp 10
13/09 22:51:48
Trong các hàm số sau, hàm số nào không là hàm số bậc hai? A. y = – 5x
2
+ 6x; B. y = 3 – 2x
2
; C. y = – x(5x – 7); D. y = 0x
2
+ 6x – 5.
LAZI
Toán học - Lớp 10
13/09 22:51:48
Người ta muốn thiết kế một vườn hoa hình chữ nhật nội tiếp trong một miếng đất hình tròn có đường kính bằng 50 m (Hình 23). Xác định kích thước vườn hoa hình chữ nhật để tổng quãng đường đi xung quanh vườn hoa đó là 140 m.
LAZI
Toán học - Lớp 10
13/09 22:51:48
Tính thời gian từ khi hai người xuất phát cho đến khi gặp nhau cùng lúc.
LAZI
Toán học - Lớp 10
13/09 22:51:48
Một người đi bộ xuất phát từ B trên một bờ sông (coi là đường thẳng) với vận tốc 6km/h để gặp một người chèo thuyền xuất phát cùng lúc từ vị trí A với vận tốc 3km/h. Nếu người chèo thuyền di chuyển theo đường vuông góc với bờ thì phải đi một khoảng cách AH = 300m và gặp người đi bộ tại địa điểm cách B một khoảng BH = 1 400m. Tuy nhiên, nếu di chuyển theo cách đó thì hai người không tới cùng lúc. Để hai người đến cùng lúc thì mỗi người cùng di chuyển về vị trí C (Hình 22). Tính khoảng cách CB.
LAZI
Toán học - Lớp 10
13/09 22:51:47
Để leo lên một bức tường, bác Dũng dùng một chiếc thang cao hơn bức tường đó 2m. Ban đầu bác Dũng đặt chiếc thang mà đầu trên của chiếc thang đó vừa chạm đúng vào mép trên của bức tường (Hình 21a). Sau đó, bác Dũng dịch chuyển chân thang vào gần bức tường thêm 1m thì bác Dũng nhận thấy thang tạo với mặt đất một góc 45° (Hình 21b). Bức tường cao bao nhiêu mét?
LAZI
Toán học - Lớp 10
13/09 22:51:47
\(\sqrt { - 2{x^2} + 7x + 1} + 3x = 7\).
LAZI
Toán học - Lớp 10
13/09 22:51:47
Giải các phương trình sau: \(\sqrt {7 - 2x} + x = 2\);
LAZI
Toán học - Lớp 10
13/09 22:51:47
\(\sqrt { - 2{x^2} + x + 7} = x - 3\).
LAZI
Toán học - Lớp 10
13/09 22:51:47
\(\sqrt {2x - 1} = 3x - 4\);
LAZI
Toán học - Lớp 10
13/09 22:51:46
\(\sqrt {3{x^2} - 6x + 1} = \sqrt {{x^2} - 3} \);
LAZI
Toán học - Lớp 10
13/09 22:51:42
Giải các phương trình sau: \(\sqrt { - 4x + 4} = \sqrt { - {x^2} + 1} \);
LAZI
Toán học - Lớp 10
13/09 22:51:41
Giải thích vì sao chỉ cần kiểm tra nghiệm của phương trình f(x) = [g(x)]
2
thỏa mãn bất phương trình g(x) ≥ 0 mà không cần kiểm tra thỏa mãn bất phương trình f(x) ≥ 0 để kết luận nghiệm của phương trình \(\sqrt {f(x)} = g(x)\).
LAZI
Toán học - Lớp 10
13/09 22:51:41
Giải thích vì sao chỉ cần kiểm tra nghiệm của phương trình f(x) = g(x) thỏa mãn một trong hai bất phương trình f(x) ≥ 0 hoặc g(x) ≥ 0 mà không cần kiểm tra thỏa mãn đồng thời cả hai bất phương trình đó để kết luận nghiệm của phương trình \(\sqrt {f(x)} = \sqrt {g(x)} \).
LAZI
Toán học - Lớp 10
13/09 22:51:40
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng? A. Tập nghiệm của phương trình \(\sqrt {f(x)} = g(x)\)là tập nghiệm của phương trình f(x) = [g(x)]
2
. B. Tập nghiệm của phương trình \(\sqrt {f(x)} = g(x)\) là tập nghiệm của phương trình f(x) = [g(x)]
2
thỏa mãn bất phương trình g(x) ≥ 0. C. Mọi nghiệm của phương trình f(x) = [g(x)]
2
đều là nghiệm của phương trình \(\sqrt {f(x)} = g(x)\). D. Tập nghiệm của phương trình \(\sqrt {f(x)} = g(x)\)là tập nghiệm của phương ...
LAZI
Toán học - Lớp 10
13/09 22:51:40
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng? A. Tập nghiệm của phương trình \(\sqrt {f(x)} = \sqrt {g(x)} \)là tập nghiệm của phương trình f(x) = g(x). B. Tập nghiệm của phương trình \(\sqrt {f(x)} = \sqrt {g(x)} \)là tập nghiệm của phương trình [f(x)]
2
= [g(x)]
2
. C. Mọi nghiệm của phương trình f(x) = g(x) đều là nghiệm của phương trình \(\sqrt {f(x)} = \sqrt {g(x)} \) D. Tập nghiệm của phương trình \(\sqrt {f(x)} = \sqrt {g(x)} \)là tập nghiệm của phương trình f(x) = ...
<<
<
42
43
44
45
46
47
48
49
50
>
Bảng xếp hạng thành viên
12-2024
11-2024
Yêu thích
1
Đặng Mỹ Duyên
1.050 điểm
2
Quang Cường
1.010 điểm
3
Chou
837 điểm
4
ngân trần
826 điểm
5
Kim Mai
567 điểm
1
Ngọc
10.573 điểm
2
ღ_Hoàng _ღ
9.661 điểm
3
Vũ Hưng
8.029 điểm
4
Quang Cường
7.707 điểm
5
Đặng Mỹ Duyên
7.659 điểm
1
Cindyyy
617 sao
2
BF_Zebzebb
525 sao
3
ღ_Dâu _ღ
506 sao
4
ngockhanh
454 sao
5
Jully
420 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
+
500
k