Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi câu hỏi
Trang chủ
Giải bài tập Online
Đấu trường tri thức
Dịch thuật
Flashcard - Học & Chơi
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Toán học - Lớp 12 |
Toán học
|
Lớp 12
Shiii
Toán học - Lớp 12
18/01 18:27:03
Một loại vaccine được tiêm ở địa phương X. Người có bệnh nền thì với xác suất 0,35 có phản ứng phụ sau tiêm; người không có bệnh nền thì chỉ có phản ứng phụ sau tiêm với xác suất 0,16. Chọn ngẫu nhiên một người được tiêm vaccine và người này có phản ứng phụ. Tính xác suất để người này có bệnh nền, biết rằng tỉ lệ người có bệnh nền ở địa phương X là 18%
Shiii
Toán học - Lớp 12
18/01 18:25:30
Bạn An có một túi gồm một số chiếc kẹo cùng loại, chỉ khác màu, trong đó có 6 chiếc kẹo sô cô la đen, còn lại 4 chiếc kẹo sô cô la trắng
Châu Đăng Khoa
Toán học - Lớp 12
17/01 16:05:31
Giải bài có thưởng!
Chứng minh \( (u_n) \) là dãy số giảm. Tính \( u_n \) theo n
Phạm Văn Bắc
Toán học - Lớp 12
17/01 12:14:47
Có hai chuồng thỏ. Chuồng I có 5 con thỏ đen và 10 con thỏ trắng. Chuồng II có 7 con thỏ đen và 3 con thỏ trắng. Trước tiên, từ chuồng II lấy ra ngẫu nhiên 1 con thỏ rồi cho vào chuồng I. Sau đó, từ chuồng I lấy ra ngẫu nhiên 1 con thỏ. Tính xác suất để con thỏ được lấy ra là con thỏ trắng (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ 2).
CenaZero♡
Toán học - Lớp 12
17/01 12:14:47
Một chiếc hộp có chín thẻ đánh số từ 1 đến 9. Rút ngẫu nhiên hai thẻ rồi nhân hai số ghi trên hai thẻ với nhau. Tính xác suất để kết quả nhận được là một số chẵn (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).
Phạm Văn Phú
Toán học - Lớp 12
17/01 12:14:47
Có hai hộp đựng các viên bi cùng kích thước và khối lượng. Hộp thứ nhất chứa 5 viên bi đỏ và 5 viên bi xanh, hộp thứ hai chứa 6 viên bi đỏ và 4 viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên một viên bi từ hộp thứ nhất chuyển sang hộp thứ hai, sau đó lấy ra ngẫu nhiên một viên bi từ hộp thứ hai. Gọi \(A\) là biến cố “Viên bi được lấy ra từ hộp thứ hai là bi đỏ”, \(B\) là biến cố “Viên bi được lấy ra từ hộp thứ nhất chuyển sang hộp thứ hai là bi đỏ”. a) Xác suất của biến cố \(B\) là \(P\left( B \right) = 0,5\). b) ...
Bạch Tuyết
Toán học - Lớp 12
17/01 12:14:46
Lớp 10A có 35 học sinh, mỗi học sinh đều giỏi ít nhất một trong hai môn Toán hoặc Văn. Biết rằng có 23 học sinh giỏi môn Toán và 20 học sinh giỏi môn Văn. Chọn ngẫu nhiên một học sinh của lớp 10A. a) Xác suất để học sinh được chọn giỏi môn Toán biết rằng học sinh đó cũng giỏi môn Văn là \(\frac{2}{5}\). b) Xác suất để học sinh được chọn giỏi môn Văn biết rằng học sinh đó cũng giỏi môn Toán là \(\frac{8}\). c) Xác suất để học sinh được chọn không giỏi môn Toán biết rằng học sinh đó giỏi môn ...
Nguyễn Thị Sen
Toán học - Lớp 12
17/01 12:14:46
Cho \(A,B\) là hai biến cố độc lập và \(P\left( A \right) = \frac{1}{4},P\left( B \right) = \frac{1}{3}\). a) \(P\left( {AB} \right) = \frac{1}{2}\). b) \(P\left( {A\bar B} \right) = \frac{1}\). c) \(P\left( {\bar A\bar B} \right) = \frac{1}{2}\). d) \(P\left( {\bar AB} \right) = \frac{1}{4}\).
Tôi yêu Việt Nam
Toán học - Lớp 12
17/01 12:14:44
Mẫu số liệu dưới đây ghi lại tốc độ của 40 ô tô khi đi qua một trạm đo tốc độ (đơn vị: km/h). 48,5 43 50 55 45 60 53 55,5 44 65 51 62,5 41 44,5 57 57 68 49 46,5 53,5 61 49,5 54 62 59 56 47 50 60 61 49,5 52,5 57 47 60 55 45 47,5 48 61,5 Lập bảng tần số ghép nhóm cho mẫu số liệu trên có sáu nhóm ứng với sáu nửa khoảng: \(\left[ {40;45} \right),\left[ {45;50} \right),\left[ {50;55} \right),\left[ {55;60} ...
Bạch Tuyết
Toán học - Lớp 12
17/01 12:14:44
Sản lượng lúa (đơn vị: tạ) của 40 thửa ruộng thí nghiệm có cùng diện tích được trình bày trong bảng tần số bên. Tìm độ lệch chuẩn của mẫu số liệu đã cho (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).
Trần Đan Phương
Toán học - Lớp 12
17/01 12:14:43
Thầy Tuấn thống kê lại điểm trung bình môn Toán cuối học kì 1 của các học sinh lớp 12A và 12B ở bảng sau: Điểm trung bình \(\left[ {5;6} \right)\) \(\left[ {6;7} \right)\) \(\left[ {7;8} \right)\) \(\left[ {8;9} \right)\) \(\left[ {9;10} \right)\) Lớp 12A 2 0 20 14 4 Lớp 12B 0 5 9 15 11 a) Không có học sinh nào lớp 12A đạt điểm từ 6 đến dưới 7 điểm. b) Nếu so sánh theo khoảng biến thiên thì học sinh lớp 12B có điểm trung bình ít phân tán hơn. ...
Trần Bảo Ngọc
Toán học - Lớp 12
17/01 12:14:43
Cho bảng tần số mẫu số liệu ghép nhóm sau. Nhóm \(\left[ {30;40} \right)\) \(\left[ {40;50} \right)\) \(\left[ {50;60} \right)\) \(\left[ {60;70} \right)\) \(\left[ {70;80} \right)\) \(\left[ {80;90} \right)\) Tần số 2 10 16 8 2 2 a) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm trên là 50. b) Nhóm chứa mốt là nhóm \(\left[ {50;60} \right)\). c) Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm trên là: \({Q_1} = 48\). d) Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép ...
Tôi yêu Việt Nam
Toán học - Lớp 12
17/01 12:14:42
Cho mẫu số liệu thống kê về sản lượng chè thu được trong 1 năm (kg/sào) của 10 hộ gia đình: 112 111 112 113 114 116 115 114 115 114 a) Sản lượng chè trung bình thu được trong một năm của mỗi gia đình là \(113,6\)(kg/sào). b) Ta viết lại mẫu số liệu trên theo thứ tự không giảm: \(\begin{array}{*{20}{l}}{111}&{112}&{112}&{113}&{114}&{114}&{114}&{115}&{115}&{116}\end{array}\). c) Số trung vị là \(113\). d) 114 là mốt của mẫu số liệu đã cho.
Phạm Văn Phú
Toán học - Lớp 12
17/01 12:14:03
Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho hai đường thẳng \({\Delta _1}:\frac{3} = \frac{4} = \frac{z}{{ - 5}}\) và \({\Delta _2}:\frac{5} = \frac{y}{3} = \frac{z}{4}\). Góc giữa hai đường thẳng \({\Delta _1},\,{\Delta _2}\) bằng bao nhiêu độ (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?
Bạch Tuyết
Toán học - Lớp 12
17/01 12:14:03
Trong không gian với một hệ trục tọa độ cho trước (đơn vị tính bằng mét). Bạn Huyền quan sát và phát hiện một con chim đang bay với tốc độ và hướng không đổi từ điểm \(A\left( {20;40;30} \right)\) đến điểm \(B\left( {40;50;50} \right)\) trong vòng 4 phút. Nếu con chim bay tiếp tục giữ nguyên vận tốc và hướng bay thì sau 2 phút con chim ở vị trí \(C\left( {a;b;c} \right)\). Tổng \(a + b + c\) bằng bao nhiêu?
Nguyễn Thị Sen
Toán học - Lớp 12
17/01 12:14:02
Trong không gian \[Oxyz\], cho đường thẳng \[\Delta :\frac{2} = \frac{y}{1} = \frac{{ - 2}}\] và mặt phẳng \[\left( P \right):2x + 2y - z + 1 = 0\]. Xét các vectơ \[\overrightarrow u = \left( {2;1; - 2} \right)\], \[\overrightarrow n = \left( {2;2; - 1} \right)\]. a) \[\overrightarrow u \] là một vectơ chỉ phương của đường thẳng \[\Delta \]. b) \[\overrightarrow n \] là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng \[\left( P \right)\]. c) \[\cos \left( {\Delta ,\left( P \right)} ...
Tôi yêu Việt Nam
Toán học - Lớp 12
17/01 12:14:02
Trong hệ trục tọa độ \[Oxyz\], cho ba điểm \(A\left( {0;\, - 2;\,1} \right);\,B\left( { - 2;\, - 2;\, - 1} \right);\,C\left( {3;\,1;\, - 2} \right)\). a) Hình chiếu của \[A\] lên mặt phẳng \(\left( {Oxz} \right)\) là \(A'\left( {0;0;1} \right)\). b) Ba điểm \[A,B,C\] lập thành tam giác vuông tại điểm \(A\). c) Tứ giác \[ABCD\] là hình bình hành thì tọa độ của \(D\left( {5;1;4} \right)\). d) Trọng tâm của tam giác \[ABC\] là \(G\left( {\frac{1}{3};1;\frac{{ - 2}}{3}} \right)\).
Bạch Tuyết
Toán học - Lớp 12
17/01 12:13:57
Cho hình lập phương \(ABCD.A'B'C'D'\) có cạnh bằng \(a\). Đặt \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow x ;\,\overrightarrow {AD} = \overrightarrow y ;\,\overrightarrow {AA'} = \overrightarrow z \). a) \(\overrightarrow {AC'} = \overrightarrow x + \overrightarrow y + \overrightarrow z \). b) \(\overrightarrow {A'B} = \overrightarrow x + \overrightarrow z \). c) Góc giữa vectơ \(\overrightarrow {BA'} \) và vectơ \(\overrightarrow {A'C'} \) bằng \(60^\circ \). d) Gọi \(M\) là trung điểm ...
Long Lê
Toán học - Lớp 12
15/01 21:11:19
Anh em nhận xét xem phải làm gì khi học môn tích phân
Nguyễn Thu Hiền
Toán học - Lớp 12
15/01 20:53:54
Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy là hình bình hành tâm \(O\). Biết \(\widehat {SAD} = \widehat {SCD} = 90^\circ \). Số đo góc giữa hai đường thẳng \(SB\) và \(AC\) bằng bao nhiêu độ?
Đặng Bảo Trâm
Toán học - Lớp 12
15/01 20:53:53
Cho tứ diện \(ABCD\) có \(AB,AC,AD\) đôi một vuông góc với nhau. Biết rằng \(AB = AC = a,AD = a\sqrt 3 \). a) \[AC \bot \left( {ABD} \right)\]. d) \(\left( {CD,\left( {ABD} \right)} \right) = 30^\circ \). c) Góc nhị diện \[\left[ {A,BC,D} \right]\] có số đo bằng \[87,79^\circ \]. d) Số đo của góc nhị diện \(\left[ {C,AB,D} \right]\) bằng \(90^\circ \).
Phạm Văn Phú
Toán học - Lớp 12
15/01 20:53:53
Cho hình lăng trụ tam giác đều \(ABC.A'B'C'\) có cạnh đáy bằng \(2a\), khoảng cách từ điểm \(A'\) đến mặt phẳng \(\left( {AB'C'} \right)\) bằng \(\frac{{a\sqrt 3 }}{2}\). a) Trong mặt phẳng \(\left( {A'B'C'} \right)\), kẻ \(A'H \bot B'C'\) tại \(H\). Khi đó \(B'C' \bot \left( {AA'H} \right)\). b) \(d\left( {\left( {ABC} \right),\left( {A'B'C'} \right)} \right) = a\). c) Diện tích đáy của lăng trụ là \({a^2}\sqrt 5 \). d) Thể tích khối lăng trụ là \({a^3}\sqrt 3 \).
Nguyễn Thị Nhài
Toán học - Lớp 12
15/01 20:53:53
Cho hình chóp \(S.ABC\) có đáy là tam giác \(ABC\) vuông tại \(B\) có \(AB = 1,\widehat {ACB} = 30^\circ \). Biết \(SA\) vuông góc với mặt đáy và \(SA = 2\). Gọi \(H\) là hình chiếu của \(A\) trên \(SB\). a) \(d\left( {A,SB} \right) = AH = \frac{{2\sqrt 5 }}{5}\). b) \(d\left( {B,\left( {SAC} \right)} \right) = \frac{{\sqrt 3 }}{3}\). c) \(BC = \sqrt 3 \). d) Thể tích khối chóp \(S.ABC\) bằng \(\frac{{\sqrt 3 }}{6}\).
Nguyễn Thị Thảo Vân
Toán học - Lớp 12
15/01 20:53:52
Cho lăng trụ đứng \(ABC.A'B'C'\) có \(AC = a,BC = 2a,\widehat {ACB} = 120^\circ \). Gọi \(M\) là trung điểm của \(BB'\). a) \(d\left( {CC',\left( {ABB'A'} \right)} \right) = \frac{{a\sqrt {21} }}{7}\). b) \(d\left( {CC',AM} \right) = \frac{{a\sqrt {21} }}\). c) \(AA' \bot \left( {ABC} \right),AA' \bot \left( {A'B'C'} \right)\). d) Biết khoảng cách giữa hai mặt đáy lăng trụ bằng \(2a\). Khi đó thể tích khối lăng trụ là \({a^3}\sqrt 3 \).
Đặng Bảo Trâm
Toán học - Lớp 12
15/01 20:53:52
Cho hình hộp chữ nhật \(ABCD.A'B'C'D'\) có \(AB = a,AD = b,AA' = c\). a) \(AB \bot \left( {ADD'A'} \right)\). b) Khoảng cách từ điểm \(A\) đến đường thẳng \(BD'\) bằng: \(\frac{{\sqrt {{b^2} + {c^2}} }}{{\sqrt {{a^2} + {b^2} + {c^2}} }}\). c) Gọi \(I,J\) theo thứ tự là tâm của các hình chữ nhật \(ADD'A',BCC'B'\). Khi đó \(IJ\) là đường vuông góc chung của hai đường thẳng \(AD'\) và \(B'C\). d) Khoảng cách hai đường thẳng \(AD'\) và \(B'C\) bằng \(2a\).
Phạm Văn Bắc
Toán học - Lớp 12
15/01 20:53:52
Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình chữ nhật với \(AB = 2a\), \(AD = a\). Hình chiếu của \(S\) lên mặt phẳng \(\left( {ABCD} \right)\) là trung điểm \(H\) của \(AB\) và \(\widehat {SCH} = 45^\circ \). a) \(BC \bot \left( {SAB} \right)\). b) \(d\left( {H,\left( {SBC} \right)} \right) = \frac{{a\sqrt 6 }}{3}\). c) Gọi \(K\) là trung điểm \(CD\). Khi đó \(CD \bot \left( {SHK} \right)\). d) \(d\left( {H,\left( {SCD} \right)} \right) = \frac{{a\sqrt 6 }}{2}\).
Tôi yêu Việt Nam
Toán học - Lớp 12
15/01 20:53:51
Cho hình chóp \(S.ABC\) có mặt bên \(\left( {SAB} \right)\) vuông góc với mặt đáy và tam giác \(SAB\) đều cạnh \(2a\). Biết tam giác \(ABC\) vuông tại \(C\) và cạnh \(AC = a\sqrt 3 \). a) \(SH \bot \left( {ABC} \right)\) với \(H\) là trung điểm của \(AB\). b) \(d\left( {S,\left( {ABC} \right)} \right) = a\sqrt 3 \). c) \(d\left( {C,\left( {SAB} \right)} \right) = \frac{{a\sqrt 3 }}{3}\). d) Thể tích của khối chóp \(S.ABC\) bằng \(\frac{{{a^3}}}{6}\).
Nguyễn Thị Nhài
Toán học - Lớp 12
15/01 20:53:51
Cho hình chóp \(S.ABC\) có đáy là tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) và \(SA \bot \left( {ABC} \right)\). a) \(\left( {SAC} \right) \bot \left( {ABC} \right)\). b) Gọi \(H\) là hình chiếu của \(A\) trên \(BC\). Khi đó \(\left( {SAH} \right) \bot \left( {SBC} \right)\). c) \(\left( {AB,SC} \right) = 60^\circ \). d) Gọi \(K\) là hình chiếu của \(A\) trên \(SC\). Khi đó \(\left( {\left( {ABK} \right),\left( {SBC} \right)} \right) = 60^\circ \).
Tôi yêu Việt Nam
Toán học - Lớp 12
15/01 20:53:45
Cho hình chóp \(S.ABC\) có \(SA \bot \left( {ABC} \right),AB \bot BC\), \(SA = AB = a,AC = a\sqrt 3 \). a) \(BC \bot \left( {SAB} \right)\). b) Góc giữa đường thẳng \(SC\) và mặt phẳng \(\left( {SAB} \right)\) bằng \(\widehat {CSA}\). c) \({\rm{tan}}\widehat {CSB} = 1\). d) Góc giữa đường thẳng \(SC\) và mặt phẳng \(\left( {SAB} \right)\) bằng \(60^\circ \).
Trần Đan Phương
Toán học - Lớp 12
15/01 20:53:45
Cho tứ diện \(ABCD\) có \(AB = AC = AD = 1\) và \(\widehat {BAC} = \widehat {BAD} = 60^\circ ,\widehat {CAD} = 90^\circ \). Gọi \(I\) và \(J\) lần lượt là trung điểm của \(AB\) và \(CD\). a) \(CD = \sqrt 2 \). b) Tam giác \(BCD\) vuông cân tại \(C\). c) \(IJ \bot AB\). d) \(IJ \bot CD\).
<<
<
5
6
7
8
9
10
11
12
13
>
Bảng xếp hạng thành viên
02-2025
01-2025
Yêu thích
1
Little Wolf
9.324 điểm
2
Nam
8.365 điểm
3
Đặng Hải Đăng
5.084 điểm
4
Chou
4.522 điểm
5
_ღĐức Phátღ_
4.169 điểm
1
Little Wolf
10.666 điểm
2
Chou
7.821 điểm
3
Đặng Hải Đăng
6.097 điểm
4
Avicii
5.441 điểm
5
Phương
5.287 điểm
1
TrNgQ
2.970 sao
2
tieuhuy
2.757 sao
3
Little Wolf
2.747 sao
4
kae
2.105 sao
5
Ye
2.085 sao
Thưởng th.1.2025
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×