Đề thi 8 tuần trắc nghiệm 1 tiết Sinh học lớp 11
Môn thi Sinh học - Lớp 11, Số lượng câu hỏi: 30, Thời gian làm bài: 45 phút, Có 52 lượt thí sinh đã làm bài thi này | |||
| |||
1.752 lượt xem
Bình luận
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi bình luận của bạn tại đây
Nội dung đề thi dạng văn bản
Trang 1/4 - Mã đề thi 132 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2015 – 2016 Tuần 8 Môn: Sinh học - Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút Đề gồm 4 trang. Họ tên học sinh:…………………………………………….MSHS:…………………. Câu 1: Một số loại cây trồng không sống được trên đất mặn vì A. đất mặn nghèo chất dinh dưỡng nên cây không thể hút được khoáng. B. cây bị sốc ion Na+, lượng Na+ xâm nhập vào nhiều làm cây mất nước và chết. C. cây không thể hút khoáng do áp suất thẩm thấu của rễ cao hơn môi trường. D. cây không thể hút được nước do áp suất thẩm thấu của rễ thấp hơn môi trường. Câu 2: Cho các biện pháp sau: (1) Bón phân, tưới nước, trồng cây với mật độ hợp lí. (2) Tạo các giống cây có cường độ quang hợp cao. (3) Tạo các giống cây có diện tích lá giảm. (4) Chọn các giống cây có thời gian sinh trưởng ngắn. (5) Trồng các loại cây vào mùa vụ thích hợp để cây trồng sử dụng được tối đa ánh sáng mặt trời cho quang hợp. Để nâng cao năng suất cây trồng, cần áp dụng biện pháp: A. (1), (2), (5). B. (3), (4), (5). C. (2), (3), (4). D. (1), (3), (5). Câu 3: Học sinh Lập tiến hành giải phẫu lá cây Mía (thực vật C4). Lập thực hiện tiêu bản cố định tạm thời với thuốc nhuộm Lugol (thuốc nhuộm có phản ứng màu xanh đặc trưng với tinh bột). Khi quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi quang học, Lập sẽ quan sát màu xanh đặc trưng xuất hiện ở loại tế bào nào của lá cây Mía? A. Tế bào mô giậu. B. Tế bào biểu bì dưới. C. Tế bào biểu bì trên. D. Tế bào bao bó mạch. Câu 4: Yếu tố nào sau đây được xem là động lực trực tiếp của sự hấp thụ nước vào lông hút của rễ? A. Bề mặt tiếp xúc giữa lông hút của rễ và môi trường lớn. B. Hoạt động hô hấp của rễ mạnh. C. Số lượng lông hút của rễ nhiều. D. Chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa tế bào lông hút và môi trường. Câu 5: Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về cường độ quang hợp ở cây xanh? A. Cường độ quang hợp ở cây xanh vào lúc chiều cao hơn so với lúc sáng sớm và trưa vì buổi chiều có ít tia đỏ hơn và các tia sáng có bước sóng dài tăng. B. Cường độ quang hợp ở cây xanh vào lúc trưa cao hơn so với lúc sáng sớm và chiều vì buổi trưa có nhiều tia đỏ hơn và các tia sáng có bước sóng ngắn tăng. C. Cường độ quang hợp ở cây xanh vào lúc sáng sớm và chiều cao hơn so với lúc trưa vì buổi sáng và chiều có nhiều tia đỏ hơn, buổi trưa các tia sáng có bước sóng ngắn tăng. D. Cường độ quang hợp ở cây xanh vào lúc sáng sớm và chiều cao hơn so với lúc trưa vì buổi sáng và chiều có ít tia đỏ hơn và các tia sáng có bước sóng ngắn tăng. Câu 6: Học sinh An đã hái một lá cây thuốc bỏng (thực vật CAM) vào buổi sáng và ăn lá này thì thấy có vị chua. Tuy nhiên, khi An hái lá của cây này vào buổi trưa và ăn thì thấy vị chua giảm đi rất nhiều. Giải thích na
̀o sau đây là hợp lí nhất về hiện tượng trên? A. Vào ban đêm, cây thuốc bỏng tiến hành cố định CO2 tạo ra lượng lớn axit malic tích trữ trong lá; vào buổi trưa lượng axit này giảm dần do được chuyển hóa thành cacbohiđrat trong cây. B. Vào ban đêm, cây thuốc bỏng tiến hành cố định CO2 tạo ra lượng lớn axit phôtpho glixêric tích trữ trong lá; vào buổi trưa lượng axit này giảm dần do được chuyển hóa thành cacbohiđrat trong cây. C. Vào ban đêm, cây thuốc bỏng tiến hành cố định CO2 tạo ra lượng lớn axit lactic tích trữ trong lá; vào buổi trưa lượng axit này tăng dần do được chuyển hóa thành cacbohiđrat trong cây. D. Vào sáng sớm, cây thuốc bỏng tiến hành quang hợp tạo ra lượng lớn axit malic tích trữ trong lá; vào buổi trưa lượng axit này giảm dần do được chuyển hóa thành axit hữu cơ khác trong cây. Mã đề 132 Trang 2/4 - Mã đề thi 132 Câu 7: Khi theo dõi thí nghiệm ảnh hưởng của các nguyên tố khoáng đến sự sinh trưởng của các cây cà chua trong vườn sinh vật, học sinh An phát hiện cây cà chua ở chậu 1 có lá màu vàng nhạt, màu vàng xuất hiện trước tiên ở những lá già; ở chậu số 2, lá có màu xanh lục đậm. An có thể kết luận cây cà chua ở chậu 1 thiếu …(1)…và ở chậu 2 thiếu ….(2)… (1) và (2) lần lượt là: A. N; P. B. Bo, N. C. S; N D. N, S. Câu 8: Nhận định nào sau đây không đúng khi bón phân với lượng cao quá mức tối ưu? A. Dư lượng phân bón làm xấu tính chất lí, hóa của đất. B. Dư lượng phân bón làm ô nhiễm môi trường nước xung quanh. C. Dư lượng phân bón sẽ gây độc hại với cây, ô nhiễm nông phẩm. D. Dư lượng phân bón sẽ làm phong phú thêm các vi sinh vật có lợi trong đất. Câu 9: Nhóm nguyên tố đại lượng không có đặc điểm nào sau đây? 1. Chiếm tối thiểu 100mg/1kg chất khô của cây. 2. Tham gia cấu tạo thành tế bào, màng sinh chất và các bào quan. 3. Là thành phần cấu tạo của các chất hữu cơ trong cây. 4. Ảnh hưởng đến tính chất của chất nguyên sinh. 5. Không trực tiếp tham gia vào các quá trình chuyển hóa vật chất trong cây. A. 1 và 5. B. 2 và 3. C. 2 và 4. D. 3 và 5. Câu 10: Nhóm nào sau đây chỉ gồm các nguyên tố vi lượng? A. K, N và Mg. B. Cl, Zn và Mo. C. Fe, Ca và Mn. D. Zn, S và Cu. Câu 11: Enzim cố định CO2 và sa
̉n phẩ
m cố đi
̣ nh CO2 đầu tiên cu
̉a thư
̣ c vâ
̣ t C3 la
̀ A. PEP cacboxilaza, AlPG (Anđêhit phôtpho glixêric). B. PEP cacboxilaza, glucôzơ. C. RiDP cacboxilaza, RiDP (Ribulôzơ điphôtphat). D. RiDP cacboxilaza, APG (Axit phôtpho glixêric). Câu 12: Nhận định nào sau đây đúng về quá trình nitrat hóa? A. Là quá trình chuyển nitrat thành nitơ phân tử do vi sinh vật kị khí thực hiện. B. Là quá trình chuyển nitrit thành nitrat nhờ vi khuẩn Nitrobacter. C. Là quá trình chuyển amôn thành nitrat nhờ vi khuẩn Nitrosomonas. D. Là quá trình chuyển nitơ phân tử thành nitrat nhờ vi khuẩn cố định đạm. Câu 13: Nhà anh A có trồng một vườn cam. Vào mùa khô hạn, anh A đã dùng nhiều biện pháp như bón thêm phân, ngắt bớt lá, làm dàn che nắng, tưới nước nhiều lần trong ngày để vườn cây không bị thiếu nước và trái không bị chai. Theo em, trong các biện pháp trên thì biện pháp nào giúp tăng khả năng hút nước để chống hạn tốt nhất cho cây? A. Tưới nước nhiều lần trong ngày. B. Làm dàn lưới che nắng. C. Bón thêm phân. D. Ngắt bớt lá. Câu 14: Nhóm vi sinh vật nào sau đây tham gia vào quá trình chuyển hóa nitơ phân tử thành NH3 cho cây đồng hóa được? (1) Vi khuẩn lam (Cyanobacteria) (2) Rhizobium (3) Nitrosomonas (4) Nitrobacter (5) Vi khuẩn phản nitrat Tổ hợp đúng là A. 2, 3 và 4. B. 1, 2 và 5. C. 1 và 2. D. 3 và 4. Câu 15: Hiện tượng ứ giọt và rỉ nhựa chỉ quan sát thấy ở các cây thân thảo, cây bụi thấp vì A. áp suất thẩm thấu của rễ ở các cây này bằng với áp suất thẩm thấu của đất. B. lực đẩy của rễ yếu, chỉ đẩy nước và khoáng đến độ cao khoảng 2 – 3m. C. cường độ thoát hơi nước ở các cây này yếu. D. lực liên kết giữa các phân tử nước với thành mạch không chặt chẽ. Câu 16: Yếu tố ngoại cảnh nào sau đây không ảnh hưởng trực tiếp đến sự chuyển hóa muối khoáng trong đất từ dạng không tan thành dạng hòa tan? A. Nhiệt độ. B. Vi sinh vật đất. C. Ánh sáng. D. Độ pH. Trang 3/4 - Mã đề thi 132 Câu 17: Rễ của loại cây nào sau đây có khả năng làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách hấp thụ và tích lũy nhiều ion kim loại nặng như chì, đồng, crôm…? A. Khổ qua. B. Cây họ đậu. C. Cây có múi. D. Bèo tây. Câu 18: Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên chủ yếu cho cây trồng trong đất là A. nitơ khoáng. B. nitơ hữu cơ. C. nitơ trong không khí. D. phân bón. Câu 19: Sản phẩm của pha sáng của quang hơ
̣ p la
̀: A. CO2, ATP, NADPH. B. O2, NADPH, ATP. C. H2O, NADP+, ADP. D. C6H12O6, H2O, ADP. Câu 20: Nhâ
̣ n đi
̣ nh nào sau đây không đúng? A. Lá của thực vật thủy sinh vẫn có khí khổng. B. Lượng hơi nước thoát ra từ cây tỉ lệ thuận với độ mở của khí khổng. C. Cây sống trên cạn có khí khổng phân bố chủ yếu ở mặt trên của lá. D. Sư
̣ đóng mở cu
̉a khi
́ khổ
ng phụ thuộc trực tiếp vào nồng độ các chất trong khí khổng. Câu 21: Câu nói “ Tất cả thực vật ở cạn đều hút nước, ion khoáng bằng lông hút” là đúng hay sai? Giải thích? A. Đúng. Vì tất cả thực vật trên cạn đều có lông hút. B. Sai. Vì tất cả thực vật trên cạn cũng có thể hút nước, ion khoáng qua thân. C. Sai. Vì một số thực vật trên cạn (thông, sồi…) hút nước, ion khoáng bằng nấm rễ. D. Đúng. Vì thực vật trên cạn không có lông hút đều không hút được nước và ion khoáng. Câu 22: Điểm bù CO2 là A. nồng độ CO2 để cường độ quang hợp bằng với cường độ hô hấp. B. nồng độ O2 để cường độ quang hợp bằng với cường độ hô hấp. C. nồng độ CO2 để cường độ quang hợp là cực đại. D. nồng độ CO2 để cường độ hô hấp là cực đại. Câu 23: Lông hút có những đặc điểm nào sau đây phù hợp với chức năng hấp thu nước? 1. Thành mỏng, không phủ lớp cutin. 2. Có nhiều không bào lớn. 3. Có một không bào trung tâm lớn. 4. Có áp suất thẩm thấu luôn thấp hơn môi trường. 5. Có áp suất thẩm thấu cao hơn môi trường. A. 1, 3, 4. B. 1, 3, 5 C. 1, 2, 4. D. 1, 2, 5. Câu 24: Nhâ
̣ n đi
̣ nh na
̀o sau đây đu
́ng về quang hơ
̣ p ơ
̉ thư
̣ c vâ
̣ t C3, C4, CAM? A. Sa
̉n phẩ
m cố đi
̣ nh CO2 đầu tiên cu
̉a thư
̣ c vâ
̣ t C3 va
̀ thực vật C4 đều la
̀ chất co
́ 4 cacbon. B. Pha tối cu
̉a thư
̣ c vâ
̣ t C3 và thực vật CAM đều diễ
n ra ơ
̉ lục lạp tế ba
̀o mô giâ
̣ u. C. Giai đoa
̣ n cố đi
̣ nh CO2 đầu tiên cu
̉a thư
̣ c vâ
̣ t C3 va
̀ thực vật CAM đều diễ
n ra va
̀o ban ngày. D. Pha tối cu
̉a thư
̣ c vâ
̣ t C3 và thực vật C4 diễ
n ra va
̀o ban nga
̀y, ở lục lạp tế bào bao bó mạch. Câu 25: Vai trò của nguyên tố clo là A. hoạt hóa enzim, cân bằng nước và ion, mở khí khổng. B. thành phần của axit nuclêic, ATP, phôtpholipit, côenzim. C. tham gia quá trình quang phân li nước, cân bằng ion. D. thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hóa enzim. Câu 26: Nhóm nào sau đây chỉ gồm các thực vật không có sự cộng sinh với các vi sinh vật có khả năng cố định đạm sinh học? STT Tên thực vật STq Tên thực vật N L
Đề thi khác:
- Thi trắc nghiệm 8 tuần môn Sinh học lớp 10 (Sinh học - Lớp 10)
- Đề thi lý thuyết Vật lý tổng hợp (Vật lý - Lớp 12)
- Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học (Hóa học - Lớp 12)
- Ôn luyện Đề thi Trắc nghiệm Vật lý Trung học phổ thông Quốc gia (Vật lý - Lớp 12)
- Đề thi Kiểm tra kiến thức thi Quốc gia khối 12 môn Hóa học (Hóa học - Lớp 12)
- Đề thi thử Hóa học lớp 12 (Hóa học - Lớp 12)
- Kiểm tra Sinh học 1 tiết (Sinh học - Lớp 12)
- Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán học (Toán học - Lớp 12)
- Kiểm tra Hóa học 1 tiết (Hóa học - Lớp 10)