Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S:x2+y−32+z−62=45 và M1;4;5. Ba đường thẳng thay đổi d1,d2,d3 nhưng luôn đôi một vuông góc với nhau tại O và cắt mặt cầu tại điểm thứ hai lần lượt là A,B,C. Khoảng cách lớn nhất từ M đến mặt phẳng ABC là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 06/09 23:45:15
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A(3,-2,4) và mặt phẳng P:m2+2mx−m2+4m−1y+23m−1z+m2+1=0. Tìm giá trị lớn nhất của khoảng cách từ A đến mặt phẳng P. (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 06/09 23:45:15
Trong không gian cho mặt phẳng (P):3x+y-z+5=0 và hai điểm A1;0;2,B2;−1;4. Tập hợp các điểm M nằm trên mặt phẳng P sao cho tam giác MAB có diện tích nhỏ nhất. (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 06/09 23:45:14
Cho A(4,5,6), B(1,1,2), M là một điểm di động trên mặt phẳng P:2x+y+2z+1=0. Khi đó MA−MB nhận giá trị lớn nhất là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 06/09 23:45:14
Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho tam giác ABC với A(2,1,3),B(1,-1,2), C(3,-6,1). Điểm Mx;y;z thuộc mặt phẳng Oyz sao cho MA2+MB2+MC2 đạt giá trị nhỏ nhất. Tính giá trị biểu thức P=x+y+z. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 06/09 23:45:13
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, gọi (P):ax+by+cz-3=0 (với a,b,c là các số nguyên không đồng thời bằng 0) là mặt phẳng đi qua hai điểm M0;−1;2,N−1;1;3 và không đi qua điểm H(0;0;2). Biết rằng khoảng cách từ H đến mặt phẳng (P) đạt giá trị lớn ... (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 06/09 23:45:13
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):x-2y+2z-3=0 và mặt cầu (S):x2+y2+z2+2x−4y−2z+5=0. Giả sử M∈(P) và N∈(S) sao cho MN→ cùng phương với vectơ u→=(1;0;1) và khoảng cách giữa M và N lớn nhất. Tính MN. (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 06/09 23:45:13
Trong không gian Oxyz, cho các điểm M(m,0,0), N(0,n,0), P(0,0,p) không trùng với gốc tọa độ và thỏa mãn m2+n2+p2=3 . Giá trị lớn nhất của khoảng cách từ O đến mặt phẳng MNP bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09 23:45:13
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(-3,5,-5), B(5,-3,7) và mặt phẳng (P):x+y+z=0. Tìm toạ độ điểm M trên mặt phẳng (P) sao cho MA2−2MB2 lớn nhất. (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 06/09 23:45:12
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1,1,1), B(-1,2,0), C(3,-1,2) và M là điểm thuộc mặt phẳng α:2x−y+2z+7=0. Tính giá trị nhỏ nhất của P=3MA→+5MB→−7MC→. (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 23:45:12
Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành AB=3, AD=4, BAD^=120o. Cạnh bên SA=23 vuông góc với mặt phẳng đáy ABCD. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm các cạnh SA,SD và BC, α là góc giữa hai mặt phẳng SAC và MNP. Chọn khẳng định đúng trong ... (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09 23:45:11
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình:ax+by+cz−1=0 với c<0 đi qua 2 điểm A0;1;0,B1;0;0 và tạo với mặt phẳng Oyz một góc 60o. (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 06/09 23:45:11
Trong hệ trục toạ độ Oxyz, cho điểm H(2,1,2). Điểm H là hình chiếu vuông góc của gốc toạ độ O xuống mặt phẳng (P), số đo góc giữa mặt phẳng (P) và mặt phẳng Q:x+y−11=0 là (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 06/09 23:45:11
Trong không gian Oxyz, biết hình chiếu của O lên mặt phẳng (P) là điểm H2;−1;−2. Số đo góc giữa mặt phẳng P với mặt phẳng Q:x−y−5=0 là (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 06/09 23:45:10
Trong không gian với hệ toạ độ cho hai điểm A1;2;−3,B32;32;−12. Gọi S1 là mặt cầu tâm A bán kính bằng 3 và S2 là mặt cầu tâm B bán kính bằng 32. Gọi P là mặt phẳng tiếp xúc với cả hai mặt cầu S1,S2. Khoảng cách lớn nhất từ gốc toạ độ O đến ... (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 06/09 23:45:10
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng P:2x−2y+z+3=0 và điểm A1;−2;3. Gọi Ma;b;c∈P sao cho AM=4. Giá trị của a+b+c bằng (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 06/09 23:45:09
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (P):x+2y+2z-10=0 và (Q):x+2y+2z-3=0. Điểm M là giao điểm của mặt phẳng (P) với trục Oz. Khoảng cách từ M tới mặt phẳng (Q) bằng (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 06/09 23:44:09
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm A(a,b,c) với a,b,c≠0. Xét (P) là mặt phẳng thay đổi đi qua điểm A. Khoảng cách lớn nhất từ điểm O đến mặt phẳng (P) bằng (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 23:44:09
Trong không gian cho hệ trục tọa độ Oxyz, tất cả các điểm M nằm trên Oz có khoảng cách đến mặt phẳng (P):2x−y−2z−2=0 bằng 2 là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 06/09 23:44:09
Trong không gian Oxyz, cho tứ diện ABCD với A(1,2,1), B(2,1,3), C(3,2,2), D(1,1,1). Độ dài chiều cao DH của tứ diện bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 23:44:08
Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho A(1,2,3), B(3,4,4). Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng P:2x+y+mz−1=0 bằng độ dài đoạn thẳng AB (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09 23:44:07
Trong không gian Oxyz, khoảng cách giữa hai mặt phẳng P:x+2y+2z−10=0 và Q:x+2y+2z−3=0 bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09 23:44:07
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S:x+12+y−12+z+12=9 tiếp xúc với hai mặt phẳng P:2x−2y+z−4=0 và Q:2x−y+2z−4=0 lần lượt tại các điểm A,B. Độ dài đoạn AB là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09 23:44:06
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S:x+12+y−12+z+12=9 tiếp xúc với hai mặt phẳng P:2x−2y+z−4=0 và Q:2x−y+2z−4=0 lần lượt tại các điểm A,B. Độ dài đoạn AB là (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 23:44:05
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P:2mx+m2+1y+m2−1z−10=0 và điểm A2;11;−5. Biết khi m thay đổi thì luôn tồn tại hai mặt cầu cố định tiếp xúc với mặt phẳng P và đi qua A. Tổng bán kính hai mặt cầu đó bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 06/09 23:44:05
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình (x−2)2+(y−4)2+(z−1)2=4 và mặt phẳng (P) có phương trình x+my+z−3m−1=0 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn có đường kính ... (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 06/09 23:44:04
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình (x−2)2+(y+1)2+(z+2)2=4 và mặt phẳng (P) có phương trình 4x−3y−m=0. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để mặt phẳng (P) và mặt cầu (S) có đúng một điểm chung. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 06/09 23:44:03
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): (x+2)2+(y+1)2+(z−1)2=12. Mặt phẳng nào sau đây cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là một đường tròn? (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 23:44:02
Cho mặt cầu (S) có đường kính 10 cm và mặt phẳng (P) cách tâm mặt cầu một khoảng 4 cm. Khẳng định nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09 23:44:02
Trong không gian Oxyz, có bao nhiêu số thực m để mặt phẳng (P):x+2y−2z−1=0 song song với mặt phẳng (Q):2x+(m+2)y−2mz−m=0? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 06/09 23:44:01
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng α :x+y+z−1=0 và (β):2x−y+mz−m+1=0 , với m là tham số thực. Giá trị của m để (α)⊥(β) là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09 23:43:53
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng nào dưới đây song song với mặt phẳng (Oxz)? (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 06/09 23:43:52
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình x2+y2+z2−2x−4y−6z−2=0 và mặt phẳng (α):4x+3y−12z+10=0. Tìm phương trình mặt phẳng β thỏa mãn đồng thời các điều kiện: tiếp xúc với S ; song song với (α) và cắt trục Oz ở điểm có cao độ ... (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 23:43:52
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm I(1,2,-2) và mặt phẳng (P):2x+2y+z+5=0. Phương trình mặt cầu tâm I cắt mặt phẳng (P) theo giao tuyến là một đường tròn có diện tích bằng 16π là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09 23:43:51
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S):x2+y2+z2−6x+4y−12=0 Mặt phẳng nào cắt (S) theo một đường tròn có bán kính r=3? (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 06/09 23:43:50
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình mx+(m−1)y+z−10=0 và mặt phẳng (Q):2x+y−2z+3=0 . Với giá trị nào của m thì (P) và (Q) vuông góc với nhau? (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 06/09 23:43:49
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P):2x+y+z−2=0 vuông góc với mặt phẳng nào dưới đây? (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 06/09 23:43:49
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):x−y+2z−1=0 , các điểm A(0;1;1),B(1;0;0) với A và B nằm trên mặt phẳng (P) và mặt cầu (S):(x−2)2+(y+1)2+(z−2)2=4.CD là một đường kính thay đổi của (S) sao cho CD//(P) và bốn điểm A,B,C,D tạo ... (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 06/09 23:43:48
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A1;0;0, B0;2;0, C0;0;1. Xét ba mặt cầu tiếp xúc ngoài đôi một với nhau và tiếp xúc với mặt phẳng ABC lần lượt tại A,B,C. Tổng diện tích của ba mặt cầu trên là: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09 23:43:47