Sau khi phát hiện một bệnh dịch, các y bác sĩ ước tính số người nhiễm bệnh kể từ ngày xuất hiện bệnh nhân đầu tiên đến ngày thứ t là f(t) = – t3 + 45t2 – 22. Nếu f'(t0) là tốc độ bệnh truyền nhiễm (người/ngày) tại ... (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 07/09 17:21:32
Một vật chuyển động thẳng theo phương trình s(t) = 4t2 – t3, trong đó s tính bằng mét, t tính bằng giây. Vật có thể đạt vận tốc lớn nhất là bao nhiêu? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 17:21:31
Một chất điểm chuyển động thẳng theo phương trình s(t)=13t3−2t2+6t+1, trong đó s tính bằng centimét, t tính bằng giây. Vận tốc nhỏ nhất của chất điểm đạt được tại thời điểm t bằng bao nhiêu giây? (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 07/09 17:21:30
Cho chuyển động thẳng có phương trình s(t)=13t3−4t2+20t−13, trong đó s tính bằng centimét, t tính bằng giây. Vận tốc nhỏ nhất của chuyển động là: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 17:21:30
Một vật được phóng theo phương thẳng đứng lên trên từ mặt đất với vận tốc ban đầu là 19,6 m/s thì độ cao h của nó (tính bằng mét) sau t giây được cho bởi công thức h = 19,6t – 4,9t2. Vận tốc của vật khi nó chạm đất là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 17:21:29
Cho biết điện lượng trong một dây dẫn theo thời gian biểu thị bởi hàm số Q = 5t + 3 (t tính bằng giây, Q tính bằng culông). Tính cường độ của dòng điện trong dây dẫn tại t = 8. (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 17:21:28
Chi phí sản xuất x mét vải là C(x) = 1200 + 12x – 0,1x2. Ta gọi chi phí biên là chi phí gia tăng để sản xuất thêm một mét vải từ x mét vải lên x + 1 mét vải. Khi đó hàm chi phí biên C'(x) là: (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 07/09 17:21:28
Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s(t) = t3 – t2 + 2t + 5, trong đó t tính bằng giây, và s tính bằng mét. Vận tốc của chuyển động tại thời điểm t = 3 là: (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 17:21:27
Một vật rơi tự do với phương trình chuyển động s=12gt2, trong đó g = 9,8 m/s2 và t tính bằng giây. Vận tốc của vật tại thời điểm t = 7 là (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 07/09 17:21:26
Cho hàm số y=2x+1 có đồ thị (C). Biết hệ số góc bằng 13, khi đó phương trình tiếp tuyến của (C) là: (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 07/09 17:21:26
Cho hàm số y=1x2+5x+9 có đồ thị (C). Khẳng định nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 17:21:25
Cho hàm số y=x2−x+1, có đồ thị (C). Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 17:21:25
Cho hàm số y = x3 – 3x2 có đồ thị (C). Biết phương trình tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng y=12x+13, phương trình tiếp tuyến của (C) là: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 17:21:24
Cho hàm số y = – x2 có đồ thị (C). Biết phương trình tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng y = 3x – 1, phương trình tiếp tuyến của (C) là: (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 17:21:24
Cho hàm số y = x2 + 5x – 6 có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với trục tung là: (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 17:21:23
Phương trình tiếp tuyến của hàm số y=1−xx−3 (C) tại giao điểm của (C) với trục hoành là: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 17:21:23
Cho hàm số y=x2−13x có đồ thị (C), biết hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm H có hoành độ bằng 6 là 353. Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm H là: (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 07/09 17:21:22
Cho hàm số y=4x−57+x có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm A−1;−32 là: (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 07/09 17:21:21
Cho hàm số y=x2+2x−3x−2 có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M (3; 12) là: (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 07/09 17:21:21
Đạo hàm của hàm số f(x) = x2 – 2x + 1 tại x0 = 1 bằng a. Đạo hàm của hàm số g(x) = x – 2 tại x0 = 4 bằng b. Khi đó a – b bằng: (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 07/09 17:21:20
Cho hàm số f(x) = x−1. Đạo hàm của hàm số tại x0 = 10 là: (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 07/09 17:21:20
Đạo hàm của hàm số f(x) = x4 – 5 tại x0 = 2 là: (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 07/09 17:21:19
Cho hàm số f(x) = x. Đạo hàm của hàm số tại x0 = 3 là: (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 07/09 17:21:18
Cho hàm số f(x) = sin x. Đạo hàm của số tại x0 = π2 là: (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 07/09 17:21:18
Trong các hàm số sau hàm số nào có đạo hàm bằng 14 tại x0 = 1. (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 07/09 17:21:17
Cho hàm số x−2, ∆x là số gia của biến số tại x0 = 3. Khi đó ΔyΔx bằng: (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 17:21:16
Cho hàm số f(x)=x3−1x+2. Đạo hàm của số tại x0 = 1 là: (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 17:21:16
Đạo hàm của hàm số f(x)=13x−4 tại x0 = 2 là: (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 17:21:15
Cho hàm số f(x) = 3x2 + 2x – 1, ∆x là số gia của biến số tại x0 = 3. Khi đó ∆y bằng: (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 07/09 17:21:15