Cho H là hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số y=e,y=ex và y=1−ex+1 (tham khảo hình vẽ). Diện tích của H là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 16:32:05
Có bao nhiêu giá trị nguyên hàm của tham số m nhỏ hơn 10 để phương trình sau m+m+ex=ex có nghiệm thực? (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 16:31:54
Cho hàm số y=fx có đúng ba điểm cực trị là −2;−1;0 và có đạo hàm liên tục trên ℝ. Khi đó hàm số y=fx2−2x có bao nhiêu điểm cực trị? (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 16:31:46
Cho phương trình log0,5m+6x+log23−2x−x2=0 (m là tham số). Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để phương trình có nghiệm thực? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 16:31:40
Cho hàm số fx xác định trên ℝ\−1;1 và thỏa mãn: f'x=1x2−1; f−3+f3=0 và f−12+f12=2. Tính giá trị của biểu thức P=f0+f4. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 16:31:29
Cho số phức z thỏa mãn: z−2z¯=−7+3i+z. Tính z. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 16:31:15
Cho hình chóp đa giác đều có các cạnh bên bằng a và tạo với mặt đáy của hình chóp một góc 300. Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp của hình chóp (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 04/09 16:31:12
Cho hai cấp số cộng un:1;6;11;... và vn:4;7;10;... Mỗi cấp số cộng có 2018 số. Hỏi có bao nhiêu số có mặt trong cả hai dãy số trên? (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 04/09 11:44:27
Cho các số phức z1=−3i;z2=4+i và z thỏa mãn z−i=2. Biểu thức T=z−z1+2z−z2 đạt giá trị nhỏ nhất khi z=a+bia,b∈ℝ. Hiệu a−b bằng: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 11:44:26
Cho các hàm số y=fx;y=ffx;y=fx2+4 có đồ thị lần lượt là C1;C2;C3. Đường thẳng x=1 cắt C1;C2;C3 lần lượt tại M, N, P. Biết rằng phương trình tiếp tuyến của C1 tại M và của C2 tại N lần lượt là (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 11:43:19
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA=2a. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD) là α. Khi đó tanα bằng: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 11:43:18
Số nghiệm của phương trình log12x3−2x2−3x+4+log2x−1=0là: (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 11:40:12
Cho hình lập phương có cạnh bằng 4. Mặt cầu tiếp xúc với tất cả các cạnh của hình lập phương có bán kính bằng: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 11:40:11
Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn 2z−i=6 là một đường tròn có bán kính bằng: (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 04/09 11:40:10
Cho ∫01fxdx=2018. Tích phân ∫0π4fsin 2xcos 2xdx bằng: (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 11:40:08
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.MNP có tất cả các cạnh bằng nhau. Gọi I là trung điểm của cạnh AC. Cosin của góc giữa hai đường thẳng NC và BI bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 11:40:07
Với số nguyên dương n thỏa mãn Cn2−n=27, trong khai triển x+2x2n số hạng không chứa x là: (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 04/09 11:40:06
Trong không gian Oxyz cho điểm A1;2;3. Tính khoảng cách từ điểm A tới trục tung (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 11:40:05
Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 6. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD bằng: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 11:40:04
Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 9x−2016.3x+2018=0 bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 08:29:16
Cho logba+1>0, khi đó khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 04/09 08:29:15
Trog không gian Oxyz, cho đường thẳng d:x+11=y−1=z−1−3 và mặt phẳng P:3x−3y+2z+1=0. Mệnh đề nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 08:29:09
Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y=f'x. Số điểm cực trị của hàm số y=fx là (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 04/09 08:29:05
Trong không gian tọa độ Oxyz, mặt cầu S:x2+y2+z2−2x−4y−20=0 và mặt phẳng α:x+2y−2z+7=0 cắt nhau theo một đường tròn có chu vi bằng: (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 04/09 08:28:57
Cho lăng trụ tam giác ABC.MNP có thể tích V. Gọi G1;G2;G3;G4 lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC, ACM, AMB, BCM, V1 là thể tích của khối tứ diện G1G2G3G4. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 04/09 08:28:40
Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x3−6x2+7 trên đoạn 1;5. Khi đó tổng M+m bằng: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 07:38:01
Đường cong bên là đồ thị của một trong bốn hàm số đã cho sau đây. Hỏi đó là hàm số nào? (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 04/09 07:24:06
Phương trình cos2x+cosx=0 có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng −π;π (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 04/09 07:23:54
Trong không gian Oxyz, mặt cầu S:x2+y2+z2+4x−2y+2z−3=0 có tâm và bán kính là: (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 04/09 07:23:41
Cho hàm số y=fx liên tục trên và có bảng biến thiên như hình bên. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 04/09 07:23:40
Hàm số nào sau đây nghịch biến trên ℝ? (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 04/09 07:19:31
Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số mà cả hai chữ số đều là số lẻ? (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 04/09 07:19:19
Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=x, trục hoành và đường thẳng x=9. Khi (H) quay quanh trục Ox tạo thành một khối tròn xoay có thể tích bằng: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 07:19:15
Tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y=x4−2mx2+3 có 3 cực trị là: (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 07:19:06
Trong không gian Oxyz, khoảng cách từ A−1;0;−2 đến mặt phẳng P:x−2y−2z+9=0 bằng: (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 04/09 07:19:05
Môđun của số phức z=3−2i bằng (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 04/09 07:18:58
Cho 1≠a>0,x≠0. Khẳng định nào dưới đây là đúng? (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 04/09 07:18:52
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng P:x−3z+2=0. Vecto nào sau đây là một vecto pháp tuyến của (P)? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 07:18:45
Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số y=cosx (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 07:18:36