LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Bài tập trắc nghiệm Sinh học 10 Bài Ôn tập chương 3 - Bài tập trắc nghiệm Ôn tập chương 3

2 trả lời
Hỏi chi tiết
585
0
0
Tôi yêu Việt Nam
07/04/2018 14:44:15

Chương 3: Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào

Bài tập trắc nghiệm Sinh học 10 Bài Ôn tập chương 3

Câu 1: Động năng là

A. Năng lượng củi khô chưa đốt

B. Năng lượng của hợp chất hữu cơ

C. Năng lượng bình ắc quy chưa sử dụng

D. Năng lượng sẵn sàng sinh công

Câu 2: Năng lượng tồn tại chủ yếu trong tế bào là

A. hóa năng, động năng   B. nhiệt năng, thế năng

C. điện năng, động năng   D. hóa năng

Câu 3: Bazo nito của phân tử ATP là

A. adenin    B. timin    C. guanin    D. xitozin

Câu 4: Có hai dạng năng lượng được phân chia dựa theo trạng thái tồn tại của chúng là

A. động năng và thế năng   B. hóa năng và điện năng

C. điện năng và thế năng   D. động năng và hóa năng

Câu 5: Bản chất của quá trình chuyển hóa vật chất là quá trình

A. quang hóa, dị hóa   B. đồng hóa và quang hóa

C. tự dưỡng, dị dưỡng   D. đồng hóa và dị hóa

Câu 6: Cho biết hoạt động nào sau đây không cần tiêu tốn năng lượng?

A. tổng hợp các chất hóa học   B. vận chuyển chủ động

C. vận chuyển thụ động   D. sinh công cơ học

Câu 7: Quá trình chuyển từ ATP thành ADP + Pi là quá trình nào sau đây?

A. đồng hóa   B. dị hóa

C. quang hóa   D. tổng hợp

Câu 8: Enzim là chất xúc tác

A. hóa học    B. sinh học    C. lí học    D. sinh hóa học

Câu 9: Trong phân tử ưi có vùng cấu trúc không ain đặc biệt chuyên liên kết với cơ chất được gọi là

A. phức hợp   B. vùng liên kết tạm thời

C. trung tâm hoạt động   D. vùng phản ứng trao đổi

Câu 10: Enzim pepsin ở dịch dạ dày người hoạt động ở độ

A. pH = 2    B. pH = 3    C. pH = 4    D. pH = 6

Câu 11: Chất ức chế enzim là

A. Chất hóa học làm giảm hoạt tính enzim

B. Chất hóa học làm tăng hoạt tính enzim

C. Chất liên kết với enzim làm rối loạn hoạt tính ei

D. Chất gây độc cho enzim

Câu 12: Chất hoạt hóa của enzim là

A. Chất gây độc cho enzim

B. Chất hóa học làm giảm hoạt tính enzim

C. Chất liên kết với enzim làm rối loạn hoạt tính ei

D. Chất hóa học làm tăng hoạt tính enzim

Câu 13: Vai trò của enzim là

A. Xúc tác cho các phản ứng sinh hóa trong cơ thể

B. Xúc tác cho các phản ứng hóa học

C. Tổng hợp các chất cần thiết cho tế bào

D. Cung cấp năng lượng cho cơ thể

Câu 14: Sơ đồ nào sau đây biểu diễn đúng cơ chế tác động của enzim phân giải đường saccarozo?

A. E + saccarozo → E – saccarozo → glucozo + fructozo + E

B. E – saccarozo → glucozo + fructozo + E → E + saccarozo

C. E + saccarozo → glucozo + fructozo+ E → E – saccarozo

D. E – saccarozo → E + saccarozo → glucozo + fructozo + E

Câu 15: Người bị mắc bệnh gut, các khớp xương đầu gối, mắt cá chân, ngón chân cái, bàn tay, khuỷu tay và vai bị đau đớn, do

A. Rối loạn chuyển hóa đạm

B. Rối lọan chuyển hóa mỡ

C. Rối loạn đương huyết

D. Hạ canxi

Đáp án

Câu 1: D. Năng lượng sẵn sàng sinh công

Câu 2: D. Hóa năng

Câu 3: A. adenin

Câu 4: A. động năng và thế năng

Câu 5: D. đồng hóa và dị hóa

Câu 6: C. vận chuyển thụ động

Câu 7: B. dị hóa

Câu 8: B. sinh học

Câu 9: C. trung tâm hoạt động

Câu 10: A. pH = 2

Câu 11: A. Chất hóa học làm giảm hoạt tính enzim

Câu 12: D. Chất hóa học làm tăng hoạt tính enzim

Câu 13: A. Xúc tác cho các phản ứng sinh hóa trong tế bào.

Câu 14: A. E + saccarozo → E – saccarozo → glucozo + fructozo + E. coli

Câu 15: A. rối loạn chuyển hóa đạm.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Phạm Minh Trí
07/04/2018 11:16:22

Chương 3: Virut và bệnh truyền nhiễm

Bài tập trắc nghiệm Sinh học 10 Bài Ôn tập chương 3

Câu 1: HIV có thể tấn công tế bào

A. thần kinh   B. niêm mạc ruột

C. limpho T4   D. xương

Câu 2: Bệnh không phải do virut gây ra là bệnh

A. viêm não Nhật Bản   B. cúm

C. đái tháo đường   D. viêm gan B

Câu 3: Bệnh viêm não Nhật Bản có vật trung gian truyền bệnh là

A. muỗi    B. ruồi    C. chuột    D. chim di cư

Câu 4: Virut sẽ xâm nhập vào tế bào nếu trên bề mặt tế bào đó có

A. thụ thể đặc biệt   B. kháng thể đặc hiệu

C. ARN đặc thù   D. kháng nguyên tương ứng

Câu 5: Câu nào sau đây không đúng khi nói về bệnh truyền nhiễm

A. Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây truyền từ cá thể này sang cá thể khác

B. Chỉ cần có tác nhân gây bệnh vào cơ thể là có thể gây bệnh

C. Khi có con đường câm nhiễm thích hợp thì tác nhân gây bệnh mới có thể xâm nhập vào cơ thể vật chủ

D. Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm có thể là: virut, vi khuẩn, vi nấm, động vật nguyên sinh…

Câu 6: Bệnh không phải là bệnh truyền nhiễm là

A. viêm gan A    B. bạch tạng    C. cúm    D. lao

Câu 7: Bệnh cúm lây truyền qua con đường nào sau đây?

A. con đường tiêu hóa   B. con đường máu

C. con đường hô hấp   D. con đường tình dục

Câu 8: Ý nào sau đây có nội dung không đúng khi nói về miễn dịch dịch thể?

A. Có sự tham gia của các tế bào limpho T bình thường

B. Có sự sản xuất kháng thể

C. Mang tính chất bẩm sinh

D. Không có sự tham gia của các tế bào limpho T độc

Câu 9: Điều nào sau đây không đúng với inteferon?

A. có phân tử lượng lớn   B. có đơn phân là axit amin

C.có khả năng chống virut   D. có đơn phân là axit nucleic

Câu 10: Sơ đồ nào sau đây là đúng với quy trình sản xuất inteferon?

(1) Gắn IFN vào ADN phago tạo ra phago tái tổ hợp

(2) Nhiễm phago tái tổ hợp vào E. coli

(3) Nuôi E. coli nhiễm phago tái tổ hợp trong một nồi lên men

(4) Tách gen IFN ở người

Phương án đúng là

A. 4 → 1 → 2 → 3   B. 3 → 2 → 4 → 1

C. 4 → 2 → 3 → 1   D. 3 → 4 → 2 → 1

Câu 11: Mục đích của việc tiêm vacxin phòng bệnh là gì?

A. Đưa kháng thể vào cơ thể để tiêu diệt tác nhân gây bệnh

B. Đưa kháng nguyên vào cơ thể, kích thích cơ thể hình thành kháng thể

C. Đưa kháng nguyên vào cơ thể để tiêu diệt tác nhân gây bệnh

D. Đưa kháng thể vào cơ thể để tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh

Câu 12: Virut gây bệnh ở thực vật xâm nhập và nhân lên trong tế bào sau đó lan sang các tế bào khác bằng con đường nào sau đây?

A. Chui qua các lỗ thủng trên thành tế bào

B. Qua cầu sinh chất nối giữa các tế bào

C. Qua dung hợp tế bào

D. Cả A, B và C

Đáp án

Câu 1: C. limpho T4

Câu 2: C. đái tháo đường

Câu 3: D. chim di cư

Câu 4: A. thụ thể đặc biệt

Câu 5: B. Chỉ cần có tác nhân gây bệnh vào cơ thể là có thể gây bệnh

Câu 6: B. bạch tạng

Câu 7: C. con đường hô hấp

Câu 8: C. Mang tính chất bẩm sinh

Câu 9: D. có đơn phân là axit nucleic

Câu 10: A. 4 → 1 → 2 → 3

Câu 11: B. Đưa kháng nguyên vào cơ thể, kích thích cơ thể hình thành kháng thể

Câu 12: B. Qua cầu sinh chất nối giữa các tế bào

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư