LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

02/02/2022 20:24:19

Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào

Câu 1: Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì?
Câu 2: Có mấy loại điện tích? Các vật tương tác với nhau như thế nào?
Câu 3: Quy ước về điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa, điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô?
Câu 4: Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? 
4 trả lời
Hỏi chi tiết
253
2
2
Ngọc Anh
02/02/2022 20:27:30
+5đ tặng

câu 1

 – Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.

– Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và làm sáng bút thử điện.

câu 2

– Có hai loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương. Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau. … Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectron.
Câu 3: Người ta quy ước điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+), điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-).

 

câu 4
Nguyên tử có cấu tạo gồm 2 phần

+ Lớp vỏ ( Có chứa 1 hay nhiều hạt electron mang điện tích âm (-) kí hiệu e)

+Hạt nhân ( Gồm có hạt proton mang điện tich dương (+) kí hiệu P và hạt notron không mang điện tích (kí hiệu n)

 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
3
02/02/2022 20:28:15
+4đ tặng
Câu 1: Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và làm sáng bút thử điện.
Câu 2: Có 2 loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, các vật mang điện tích khác loại thì hút nhau
Câu 3: Quy ước của hai loại điện tích này cũng vô cùng đơn giản. Đối với điện tích của thanh thủy tinh cọ xát vào lụa, chúng mang điện tích dương (+). Còn đối với điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi được cọ xát vào vải khô, chúng mang điện tích âm (-)
Câu 4: Nguyên tử gồm 1 hạt nhân mang điện dương và các electron mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân.
chấm điểm nhé ^^ Chúc cậu học tốt!!!
GB
bạn làm tốt lắm cảm ơn bn
ừm ko có gì đâu mình học lớp 7 ấy mà ^^
2
3
Mai
02/02/2022 20:28:58
+3đ tặng

Câu 1
*Có thể làm vật nhiễm điện = cách cọ xạt

*Vật bị nhiễm điện có khả năng hút và đẩy các vật nhẹ khác và làm sáng bóng đèn bút thử điện.
Câu 2
 

Có tổng cộng 2 loại điện tích là:

+ Điện tích dương

+ Điện tích âm

Nếu như hai cực trái dấu thì hút nhau. Còn hai vật nhiễm điện cùng dấu thì đẩy nhau
Câu 3
 

Quy ước :

→ khi ta cọ xát thanh nhựa xẫm màu vào vải thô. Khi đó sẽ cho ra dòng điện mang điện tích âm ( – )

+ vì khi ta cọ xát thanh nhựa xẫm màu vào vải thô thì thanh nhựa mang điện âm nên ta có : electron sẽ di chuyển từ vải thô vào thanh nhựa xẫm màu. 

→ khi ta cọ xát thanh thủy tinh vào vải lụa. Khi đó sẽ cho ra dòng điện mang điện tích dương ( + )

+ vì khi ta cọ xát thanh thủy tinh vào vải lụa thì thanh thủy tinh mang điện dương nên ta có : electron sẽ di chuyển từ thanh thủy tinh vào vải lụa.
Câu 4
Nguyên tử có cấu tạo gồm 2 phần

+ Lớp vỏ ( Có chứa 1 hay nhiều hạt electron mang điện tích âm (-) kí hiệu e)

+Hạt nhân ( Gồm có hạt proton mang điện tich dương (+) kí hiệu P và hạt notron không mang điện tích (kí hiệu n)

 

 

2
1
Hiển
03/02/2022 09:35:38
+2đ tặng
Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
 2 loại điện tích:
Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau. Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.9

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Vật lý Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư