Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Thế nào là câu ghép

1/ Thế nào là câu ghép?

A. Câu ghép là câu chỉ có 1 vế câu (chủ ngữ - vị ngữ).

B. Câu ghép là câu có 2 vế câu ghép lại, các vế không có mối quan hệ về nghĩa với nhau. 

C. Câu ghép là câu có nhiều vế câu ghép lại, các vế có mối quan hệ về nghĩa với nhau. 

D. Câu ghép là câu có nhiều vế câu ghép lại, các vế không có mối quan hệ về nghĩa. 

2/ Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?

 

A. Cây và hoa khắp miền đất nước về đây tụ hội, đâm chồi, phô sắc và toả ngát hương thơm.

B. Vào mùa sương, ngày ở Hạ Long như ngắn lại.

C. Những vườn hoa, cây cảnh, những vườn chè, vườn cây ăn quả của Huế xanh mướt như những viên ngọc

D. Quân triều đình đã đốt rừng để truy bắt người thủ lĩnh nghĩa quân, khởi nghĩa bị dập tắt.

3/ “Gió biển không chỉ đem lại cảm giác mát mẻ cho con người mà gió biển còn là một liều thuốc quý giúp con người tăng cường sức khoẻ.” Câu trên có mấy vế câu:

A.   1 vế câu                                                  B. 2 vế câu   

C.    3 vế câu                                                  D. 4 vế câu

4/ Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?

A. Lẩn trong sương mù, mấy trăm chiếc thuyền đều lên đèn một lượt.

B. Ngọn đèn xao động trông hơi mờ và xanh nhạt.

C. Thuyền trôi từ từ nên ánh đèn cứ thay đổi chỗ mãi.

D. Trước cảnh xinh đẹp ấy, tôi hối hận đã dám nghi dân làng quên cuộc họp hàng năm.

5/ Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc. Câu ghép trên có:

A. 1 vế câu                                                  B. 2 vế câu   

C. 3 vế câu                                                  D. 4 vế câu

6/ “Vì bão to nên cây cối bị đổ rất nhiều.”, các chủ ngữ có trong câu ghép trên là:

A. Bão to, cây cối                                        B. Bão to, cây cối bị đổ

C. Bão, cây cối                                            D. Bão, cây cối bị đổ

7/ “Mặt trời mọc,…” , vế câu phù hợp để thêm vào tạo thành 1 câu ghép là:

A. làm cho mọi vật bừng tỉnh.                                B. ngày mới bắt đầu.

C. tỏa ngát mùi cỏ hoa khắp nơi.                            D. khiến cho mọi nơi bừng sáng.

8/ Các vế của câu ghép được nối với nhau bằng cách:

A. Nối trực tiếp bằng các dấu câu.

B. Nối trực tiếp hoặc nối bằng từ có tác dụng nối.

C. Nối bằng các đại từ.

D. Nối trực tiếp hoặc nối bằng đại từ.

9/ Các vế của câu ghép “Nhờ mưa thuận gió hoà mà mùa màng của người nông dân bội thu.” được nối với nhau bằng cách nào?

A. nối trực tiếp                                                         B. nối bằng quan hệ từ

C. nối bằng cặp quan hệ từ Nhờ…mà…                 D. nối bằng quan hệ từ của

10/ Các vế của câu ghép “Mùa xuân đã về, cây cối ra hoa kết trái và chim chóc hót vang trên những lùm cây to.” được nối với nhau bằng cách nào?

A. nối trực tiếp bằng dấu phẩy                              

B. nối bằng quan hệ từ

C. nối trực tiếp bằng dấu phẩy và nối bằng quan hệ từ              

D. nối bằng hai quan hệ từ

3 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
185
2
0
Tuấn Anh
12/02/2022 10:58:32
+5đ tặng
1-C
2-A
3-D
4-B
5-D

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
nguyễn lương
12/02/2022 11:12:16
+4đ tặng
1.C
2.A
3.D
4.B
5.D
1
0
Nguyễn Hoàng Mai
12/02/2022 11:49:48
+3đ tặng
1-C
2-A
3-D
4-B
5-D

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×