Đáp án:
Ta có: ∠DHB=90 (DE⊥AB tại H) ⇒∠DHC=90
∠CKB=90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính BC) ⇒∠CKD=90
Xét tứ giác DHCKcó ∠DHC+∠CKD=180, mà hai góc ở vị trí đối diện nên tứ giácDHCK nội tiếp (Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800)
Có DE⊥AB⇒HD=HE (quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung).
Lại có HA=HC(gt) nên tứ giácDAEC là hình bình hành ⇒CE//DA(t/c)
Lại có: ∠CKB=90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính BC) ⇒CK⊥KB (1)
Mà ∠ADB=90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính AB) ⇒AD⊥DB (2)
Từ (1) và (2) suy ra CK//AD (từ vuông góc đến song song).
Mà CE//AD(cmt) nên theo tiên đề Ơclit suy ra ba điểm E,C,K thẳng hàng.
Kẻ đường kính MP(O). Nối NP cắt BA tại I. Nối EP,EB
Có ∠MNP=90∠MNP=90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒MN⊥NP
Mà MN⊥DE(gt) nên NP//DE (từ vuông góc đến song song)⇒DNPE là hình thang.
Lại có DE⊥AB,NP//DE⇒NP⊥AB ⇒I là trung điểm của NP (quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung) ⇒B là điểm chính giữa cung NP.
⇒ số đo cung NB = số đo cung PB.
ta có tam giác ΔBDE cân tại B (đường cao BH cũng là đường trung tuyến)
⇒BD=BE⇒ số đo cung BD= số đo cung BE.
⇒số đo cungDB−số đo cungBN=số đo cungEB-số đo cungBP⇒số đo cungDN=số đo cungEP⇒DN=EP(hai dây căng hai cung bằng nhau thì bằng nhau).
Do đó EM2+DN2=EM2+EP2=MP2 (do tam giác ΔMEP vuông tại E). Mà MP=AB (đường kính).
Vậy EM2+DN2=AB2
Giải thích các bước giải: