LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Ngôi kể là gì?

----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Đề
cương
ôn tập giữa kì II
1. Phần: Đọc - Hiểu (4 câu – 4 điểm):
a, Mức độ nhận biết:
- Nhận biết ngôi kể, nhân vật thể thơ, phương thức biểu đạt của đoạn trích/văn bản bằng cách trả lời các câu hỏi:
+ Ngôi kể là gì? Có mấy loại ngôi kể? Đặc điểm của các loại ngôi kể đó?
+ Cách nhận biết thể thơ? Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích/ văn bản?
- Xem lại kiến thức về từ láy, cụm từ bằng cách trả lời các câu hỏi:
+ Thế nào là từ láy? Cho ví dụ?
+ Thế nào là cụm danh từ? Cụm động từ? Cụm tính từ? Cho ví dụ?
- Xem lại kiến thức về các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, điệp ngữ bằng cách trả lời các câu hỏi:
+ Thế nào là BPTT so sánh? Cho ví dụ? BPTT nhân hóa? Cho VD? BPTT điệp ngữ? Cho VD?
b. Mức độ thông hiểu: - Hiểu tác dụng của các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, điệp ngữ? ( Trả lời câu hỏi: Cách nêu tác dụng
của các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, điệp ngữ?)
Hiểu nội dung chính của đoạn trích/ văn bản (Trả lời câu hỏi: cách nêu nội dung của đoạn trích/ văn bản tự sự/miêu tả/biểu cảm)
2. Phần Làm văn ( 1 câu- 6 điểm)
Kể chuyện sáng tạo (hóa thân nhân vật kể truyện truyền thuyết hoặc cổ tích)
Đọc lại hai truyện đã học: Truyền thuyết “Thánh Gióng" và Truyện cổ tích “Thạch Sanh"
Rèn kĩ năng làm bài bằng cách thực hiện một số đề tham khảo sau:
Đề 1: Đóng vai nhân vật bà mẹ kể lại truyện “Thánh Gióng"
Đề 2: Đóng vai nhân vật sứ giả kể lại truyền thuyết “Thánh Gióng"
Đề 3: Đóng vai nhân vật công chúa, kể lại truyện cổ tích “Thạch Sanh"
Đề 4: Đóng vai nhân vật Thạch Sanh kế lại một chiến công trong truyện cổ tích "Thạch Sanh"
Đọc tham khảo các truyền thuyết và truyện cổ tích trong và ngoài sách giáo khoa: Sơn Tinh, Thủy Tinh; Bánh chưng, bánh giấy;
Cây khế; Vua chích chòe;...
-
1 trả lời
Hỏi chi tiết
128
0
0
Lương Huy
06/03/2022 14:23:40
+5đ tặng
Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện. Khi gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng, người kể tự giấu mình đi, tức là kể theo ngôi thứ ba, người kể kể có thể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.
* Có 2 ngôi kể

  - Ngôi kể thứ ba

   + Người kể gọi các nhân vật bằng chính tên của chúng (vua, thằng bé, hai cha con, sứ giả, chim sẻ, họ, em bé, cha, mình, sứ nhà vua...)

   + Người kể tự giấu mình đi như là không có mặt, nhưng thực ra có mặt ở khắp nơi.

   + Kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.

 - Ngôi kể thứ nhất

   + Người kể xưng "tôi"

   + Người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, thấy, trải qua, trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩ, tình cảm của mình.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Ngữ văn Lớp 6 mới nhất
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 6 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư