Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc xuất hiện khi nào? Lấy 03 ví dụ về lực tiếp xúc và 03 ví dụ lực không tiếp xúc?

Câu 6. Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc xuất hiện khi nào? Lấy 03 ví dụ về lực tiếp xúc và 03 ví dụ lực không tiếp xúc. Câu 7. Lực ma sát là gì? Nêu các tác dụng của lực ma sát đã học. Mỗi tác dụng lấy 03 ví dụ. Câu 8. Nêu khái niệm về lực ma sát trượt và lực ma sát nghỉ. Lấy 03 ví dụ về lực ma sát trượt và 03 ví dụ về lực ma sát nghỉ. Câu 9. So sánh độ lớn lực cản tác dụng vào vật khi chuyển động trong nước và khi chuyển động trong không khí. Câu 10. Hãy lấy 03 ví dụ về ảnh hưởng của lực ma sát (có lợi và có hại) trong giao thông. Giải thích tại sao xe ô tô thường sử dụng các lốp xe có rãnh, gai?
1 trả lời
Hỏi chi tiết
351
0
0
Nguyễn Đăng Khoa ...
15/03/2022 09:57:43
+5đ tặng
câu 6 :

- Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng lực. Hay những lực xuất hiện giữa hai vật khi chúng tiếp xúc nhau được gọi là lực tiếp xúc.

- Ví dụ: lực của tay để mở cửa, lực chân cầu thủ đá vào quả bóng, lực đẩy xe lên dốc, …

II. Lực không tiếp xúc

- Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực.

- Ví dụ:

  • Lực mà nam châm hút viên bi sắt,…
  • Khi đưa cực bắc của nam châm này lại gần cực nam của nam châm khác, chúng ta sẽ cảm nhận có lực hút tác dụng lên hai tay mình, mặc dù hai nam châm không chạm vào nhau.
  • câu 7 

    Có 3 loại lực ma sát:

    - Ma sát lăn: sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. Vd: viên bi lăn trên sàn.

    - Ma sát trượt: sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. Vd: ma sát giữa các chi tiết máy trượt lên nhau.

    - Ma sát nghỉ: giữ cho vật đứng yên khi vật chịu tác dụng của lực khác. Vd: ta có thể cầm được các vật trên tay, các vật không bị trượt khỏi tay.
    câu 8 :

    - Vd về lực ma sát nghỉ :

     +, Khi ta đẩy bàn trên sàn nhà mà bàn vẫn đứng yên.

     +, Khi ta kéo một con trâu mà nó vẫn đứng yên ở vị trí cũ.

     +, Khi ta bê một cái cối nặng mà nó vẫn nằm yên, không bị nhấc lên.

    < Tìm thêm nha >

    - Vd về lực ma sát trượt :

     +, Khi ta mài nhẵn bóng các mặt kim loại

     +, Khi vận động viên trượt trên nền băng

     +, Khi thắng gấp, bánh xe trượt chậm trên mặt đường

    - Vd về lực ma sát lăn : 

     +, Khi quả bóng lăn trên sân

     +, Khi một chiếc xe ô tô chuyển động, bánh xe lăn trên mặt đường 
    câu 10 :

    Hãy lấy ví dụ về ảnh hưởng của lực ma sát (có lợi và có hại) trong giao thông với các trường hợp sau đây:

    - Người đi bộ

    - Xe đạp chuyển động trên đường

    - Xe lửa (tàu hỏa) chạy trên đường ray
    Các vỏ Lốp Xe cao su cần có rãnh và gai để tăng độ bám dính lên bề mặt di chuyển, tạo ra ma sát vừa đủ để các bánh xe có thể chuyển động liên tục, thay vì chỉ quay tròn và trượt theo Quán Tính. ... Nếu hiện tượng này xuất hiện thường sẽ khiến cho khả năng thăng bằng của xe bị mất và xe bị ngã là điều đương nhiên.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư