Giúp mình làm văn theo dàn ý với
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
CHỮA DÀN Ý - ĐỀ 1
Đề 1. Chứng minh câu tục ngữ: "Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao".
I. Mở bài
- Dẫn dắt vấn đề:
+ Cách 1: xuất phát từ cuoc sống
Trong cuộc sống, ở bất cứ thời kì nào, để tạo nên những thành quả lớn, con
người luôn cần có sự đoàn kết, gắn bó, cùng chung tay thực hiện.
+ Cách 2: xuất phát từ văn học
Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam có biết bao những bài học đầy ý nghĩa,
giá trị về cuộc sống, về moi quan hệ giữa con người với con người, về
những tinh thần, phẩm chất tốt đẹp,...
- Nêu vấn đề: (bám sát đề bài)
Bài học về tinh thần đoàn kết giữa con người với con người đã được nêu lên
trong câu tục ngữ: "Một cây làm chẳng nên non/Ba cây chụm lại nên hòn
núi cao".
Trong đó, có thể kể đến câu tục ngữ gửi gåm bài học về tinh thần đoàn kết
dẫn đến thành công của con người: “Một cây..."
O Mở bài (gợi ý):
Mở bài 1:
Trong cuộc sống, ở bất cứ thời kì nào, để tạo nên những thành quả lớn, con
người luôn cần có sự đoàn kết, gắn bó, cùng chung tay thực hiện. Bài học
về tinh thần đoàn kết giữa con người với con người đã được nêu lên trong
câu tục ngữ: “Một cây làm chẳng nên non/Ba cây chụm lại nên hòn núi cao".
Mở bài 2:
Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam có biết bao những bài học đầy ý nghĩa,
giá trị về cuộc sống, về mối quan hệ giữa con người với con người, về
những tinh thần, phẩm chất tốt đẹp... Trong đó, có thể kể đến câu tục ngữ
gửi gắm bài học về tinh thần đoàn kết dẫn đến thành công của con người:
"Một cây làm chẳng nên non/Ba cây chụm lại nên hòn núi cao".
II. Thân bài
1. Giải thích (giải nghĩa từ khóa => rút ra được nội dung/thông điệp của câu
tục ngữ) (1 đoạn văn):
• Giải nghĩa đen: => nói quá
• Giải nghĩa bóng: "một cây", "ba cây", "núi cao"?
O Nội dung/thông điệp của câu tục ngữ:
2. Chứng minh câu tục ngữ:
a. Nếu rõ biểu hiện (1 đoạn văn) (dẫn chứng cụ thể về sự thành công từ tinh
thần đoàn kết, gån bó): Nêu theo tiến trình: thời gian (quá khứ/lịch sử; hiện
nay (gia đình, nhà trường, xã hội => tình hình dịch bệnh)
b. Nêu rõ ý nghĩa, giá trị của sức mạnh đoàn kết (3-5 ý) (1 đoạn văn)
3. Bàn luận, mở rộng vấn đề (1 đoạn)
- Dẫn ra thêm những câu nói/tục ngữ khác cùng về tinh thần đoàn kết.
Phê phán những người sống ích ki, không có tinh thần đoàn kết cộng
đồng.
4. Liên hệ bản thân (1 đoạn)
- Nhận thức: (thấy được tinh thần đoàn kết là cần thiết, đúng đắn,..)
- Hành động: việc làm, hành động cụ thể để thể hiện tinh thần đoàn kết, kết
nối của con với xã hội.
III.
Kết bài (1 đoạn)
- Khẳng định lại giá trị, ý nghĩa của câu tục ngữ (ngắn gọn, hình ảnh cụ thể,
sinh động, giàu sức gợi, ...)
- Thông điệp cho cộng đồng.
0 Xem trả lời
81