Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Bài thơ "Ngắm trăng" ra đời trong hoàn cảnh đặc biệt như thể nào?

----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Đề bài:
Phần I ( 6.0 điểm): Kết thúc bài tho "Ngầm trang", Hồ Chi Minh viếs:
Nhân hưông song tiên khân minh nguyệt
Nguyệt tòng song khich khân thi giu
(Người ngăm trăng soi ngoài ci s
Trăng nhồm khe cia ngầm nhà thơ)
Câu 1 ( 0.5 điểm): Bài thơ "Ngầm trăng" ra đói trong hoàn cánh dặc biệt nhu thể nio?
Câu 2 (1.0 điểm): Chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuậi nối bột duợc sử dung trong hai cu tho
cuối của bài thơ trên.
Câu 3 ( 1.0 điểm) Mở đầu bài thơ là "ngục trung", kết thúe bài thg là "thi gia" Theo em, vide m dau và
kết thúc bài thơ như vậy nói lên điều gì?
Câu 4 ( 3.5 diểm): Cho câu chủ đề sau: Bài thơ "Ngầm trăng" cho ta thấy tinh yêu thiên nliên đến say m s
phong thái ung dung của Bác Hló ngay cả trong cánh tù ngục tối täm cực khố Hiy triển khai câu clhu de
trên bằng một đoạn văn diễn dịch khoảng 10 -12 câu. Trong doạn văn có sử dụng một cáu cám thán (ach
chân dưới câu cảm thán).
Câu 5 ( 0.5 điểm): Trong thời ki kháng chiến chống pháp, sống giữa nái rùng Việt Bắc, Bác sing oó nhng
bài thơ viết về trăng rất hay mà em dã được học ở chương trình Ngũ van THCS. Hãy kế to một bài tho as
em biết.
Phần II ( 4.0 điểm)
Cho đoạn thơ sau:
"Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cả bạc, chiếc buom vôi,
Thoáng con thuyền rë sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quát"
(Ngiữ văn 8- tập 2, trang 17)
Câu 1: Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Hoàn cánh shng tác ?
Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính của dogn thơ trên.
Câu 3: Các từ: “xanh", "bạc", "mặn" thuộc từ logi nào?
Câu 4: Từ nội dung doạn thơ trên, hãy viết đoạn vân trinh bày suy ngh của em về tinh yêu qué hương s
mỗi con người.
1 trả lời
Hỏi chi tiết
275
2
0
Trần Dương
28/03/2022 15:44:48
+5đ tặng

1. Hoàn cảnh sáng tác

- Ngắm Trăng là bài thơ số 20 trong tập thơ Nhật kí trong tù của Bác, sáng tác lúc Bác đang bị giam trong nhà tù Tưởng Giới Thạch, Trung Quốc

2/- “Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt”: Người và trăng đối nhau qua khung cửa nhà tù ⇒ bộc lộ chất thép trong tâm hồn, vẫn bất chấp song sắt trước mặt để ngắm trăng

- Nhân hóa “nguyệt tòng song khích khán thi gia”- thể hiện trăng cũng giống như con người,cũng vượt qua song sắt nhà tù để tìm ngắm nhà thơ ⇒ Một sự hóa thân kì diệu, là giây phút thăng hoa tỏa sáng của tâm hồn nhà thơ, cho thấy sự giao thoa giữa người và trăng

⇒ Nghệt thuật hết sức cân chỉnh ⇒ Sức mạnh tinh thần kì diệu, phong thái ung dung của người chiến sĩ Cách mạng

 

 

4/Ngắm trăng là bài thơ được trích trong tập Nhật kí trong tù, đây là thời gian bác ngồi trong tù và sáng tác nên những vần thơ rất hay.

Bài thơ được Bác viết trong một đêm trăng đẹp, nhìn qua khe cửa sổ thưởng thức một đêm trắng với khung cảnh trong tù nhưng vẫn ung dung, tự tại.

Qua bài thơ vẻ đẹp tâm hồn của Bác được thể hiện rất rõ nét:

Vượt qua mọi hoàn cảnh khó khăn trong ngục tù Bác vẫn thể hiện tình yêu thiên nhiên, thể hiện tâm hồn lãng mạn, bay bổng, thưởng thức một đêm trăng đẹp đúng nghĩa. Điều đó thể hiện tâm hồn cao đẹp, giao hòa cùng thiên nhiên của một người nghệ sĩ chân chính.

Bài thơ ngắm trăng cũng nói lên tinh thần thép của Bác, vượt qua mọi gian khổ khó khăn bị giam cầm trong ngục tù nhưng Bác vẫn yêu và hướng đến cái đẹp, hướng đến bầu trời tự do nơi có những ánh sáng lung linh của đêm trăng đẹp. Đó cũng là tinh thần vượt lên mọi khó khăn vươn đến những điều tốt đẹp hơn của những người chiến sĩ cách mạng kiên cường, không khuất phục số phận.

Bài thơ Ngắm trăng được viết trong hoàn cảnh không như những bài thơ ngắm trăng thông thường khi Bác đang ở hoàn cảnh ngặt nghèo của xiềng xích kẻ thù giam cầm. So với bài thơ “Rằm tháng giêng” hay là “Tin thắng trận” hoàn cảnh sáng tác và thưởng thức đêm trăng có khác nhau nhưng đều toát lên vẻ đẹp của tâm hồn Bác, đó là vẻ đẹp chung của những người chiến sĩ cách mạng.

5/   “Sáng ra bờ suối, tối vào hang,

              Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng.

              Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,

             Cuộc đời cách mạng thật là sang

II/  −- Trích từ văn bản : Quê hương

−- Tác giả : Tế Hanh

−- Hoàn cảnh sáng tác : Sáng tác năm 1939, lúc nhà thơ mới 18 tuổi đang học ở Huế, rất nhớ nhà, quê hương.

−− Nội dung: Ta thấy được tình yêu quê hương nồng nàn trong, biểu lộ tình cảm một cách trực tiếp, đồng thờ giúp ta thêm hiểu nỗi nhớ da diết và sự gắn bó của người con nơi xa.    

2/Phương thức biểu đạt: biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả.

4/Bất cứ ai trong cuộc sống này cũng có một quê hương, một Tổ quốc trong tim. Ngay từ bé, tôi đã được mẹ nói cho nghe về những truyền thống lịch sử dân tộc, những văn hóa cổ truyền đặc sắc của quê hương. Từ đó trong tôi đã dồi dào một lòng yêu quê hương, đất nước từ bao giờ không hay. Quả thực, đây là một thứ tình cảm cao quý mà ai cũng cần có trong mình. Vì quê hương là nơi ta sinh ra và lớn lên, nuôi dưỡng tâm hồn ta, cho ta sự sống. Đó là cội nguồn để hướng về, nơi chôn rau cắt rốn mà bất cứ ai cũng không thể phủ nhận. Bên cạnh đó, con người ta có được cuộc sống hòa bình, hạnh phúc, ấm no như ngày hôm nay là nhờ công lao của biết bao thế hệ ông cha ta ngày trước đã kiên cường dựng nước và giữ nước, không ngại đổ máu xương để chống lại kẻ thù xâm lược. Vậy nên, cần biết trân trọng và yêu thương Tổ quốc này vì từng tấc đất mà ta đang ở đều được đánh đổ bằng bao mồ hôi công sức của thế hệ trước.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư