Trái Đất có hiện tượng ngày và đêm luân phiên là do
Câu 53: Trái Đất có hiện tượng ngày và đêm luân phiên là do:
A. Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo hướng từ tây sang đông.
B. Mặt Trời mọc ở đẳng đông, lặn ở đẳng tây.
C. Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo hướng từ đông sang tây.
D. Mặt Trời chuyển động từ đông sang tây.
Câu 54: Với các hành tính sau của hệ Mặt Trời: Hoả tinh, Kim tinh,
Mộc tinh, Thổ tinh, Thuỷ tinh. Thứ tự các hành tinh xa dần Mặt Trời
là:
A. Thuỷ tinh, Kim tinh, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh.
B. Kim tinh, Mộc tinh, Thuỷ tinh, Hỏa tinh, Thổ tinh.
C. Hỏa tinh, Mộc tinh, Kim tinh, Thuỷ tinh, Thổ tinh.
D. Thuỷ tinh, Hỏa tinh, Thổ tinh, Kim tinh, Mộc tinh.
Câu 55: Khi nói về hệ Mặt Trời, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Hành tinh xa Mặt Trời nhất là Thiên Vương tinh.
B. Sao chổi là loại “hành tinh" chuyển động quanh Mặt Trời theo những
quỹ đạo rất dẹt.
C. Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng một chiều.
D. Hành tinh gần Mặt Trời nhất là Thủy tinh.
Câu 56: Thời gian chuyển từ không Trăng đến Trăng tròn là:
A. khoảng 2 tuần.
B. khoảng 3 tuần.
C. khoảng 1 tuần.
D. khoảng 1 tháng.
Câu 57: Một thiên thạch bay vào bầu khí quyền của Trái Đất, bị ma sát
mạnh đến nóng sáng và bốc cháy, để lại một vết sáng dài. Vết sáng này
được gọi là:
A. sao bằng.
B. sao chổi.
C. sao đổi.
D. sao siêu mới.
Câu 58: Ta nhìn thấy Mặt Trăng vì:
A. Mặt Trăng phản xạ ánh sáng Mặt Trời chiếu vào mắt ta.
B. Mặt Trăng tự phát ra ánh sáng chiếu vào mắt ta.
C. Mặt Trăng phản xạ ánh sáng Trái Đất chiếu vào mắt ta.
D. Mặt Trăng phản xạ ánh sáng từ các thiên thể chiếu vào mắt ta.
Câu 59: Hằng ngày, chúng ta vẫn nhìn thấy:
A. Mặt Trời mọc ở đẳng Đông lặn ở đằng Tây.
B. Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
C. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
D. Trái Đất quay quanh trục của nó.
3 Xem trả lời
233