Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D trên cạnh AB. Đường thẳng kẻ qua D và song song với AC ở E. Tứ giác BDEC là hình gì? Vì sao?

Cho tg ABC cân tại A. Lấy điểm D trên cạnh AB. Đường thẳng kẻ qua D và song song với AC ở E.
a)Tứ giác BDEC là hình gì? Vì sao?
b)Điểm D ở vị trí nào thì BD=DE=EC
c)Vẽ AH vg với BC tại H. Chứng minh các đường thẳng AH, BE, CD đồng quy
5 trả lời
Hỏi chi tiết
273
4
0
Chou
01/07/2022 16:35:10
+5đ tặng

Ta có: AD = AE

⇒ Tam giác ADE cân tại A

⇒ ADE = 900 - DAE/2

mà ABC = 900 - BAC/2 (tam giác ABC cân tại A)

⇒ ADE = ABC

mà 2 góc này ở vị trí so le trong

⇒ DE // BC

⇒ BDEC là hình thang

mà ABC = ACB (tam giác ABC cân tại A)

⇒ BDEC là hình thang cân

BD = DE

⇒ Tam giác DBE cân tại D

⇒ DBE = DEB

mà DEB = EBC (DE // BC, 2 góc so le trong)

⇒ DBE = EBC

⇒ BE là tia phân giác của DBC

DE = EC

⇒ Tam giác ECD cân tại E

⇒ ECD = EDC

mà EDC = DCB (DE // BC, 2 góc so le trong)

⇒ ECD = DCB

⇒ CD là tia phân giác của ECB

Vậy BD = DE = EC ⇔ D và E lần lượt thuộc tia phân giác của DBC và ECB

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Dương Phạm
01/07/2022 16:35:14
+4đ tặng

a) Ta có: B3=C3=115 độ

Mà B3 và C3 là cặp góc so le trong đc tạo bởi đường thẳng BC cắt 2 đường thẳng a và b

⇒ a//b

b) Vì a//b

⇒ A2=D4 (đồng vị)

⇒ D4=115 độ

0
0
1
0
Tạ Thị Thu Thủy
01/07/2022 16:35:42
+1đ tặng

BD = DE

⇒ Tam giác DBE cân tại D

⇒ DBE = DEB

mà DEB = EBC (DE // BC, 2 góc so le trong)

⇒ DBE = EBC

⇒ BE là tia phân giác của DBC

DE = EC

⇒ Tam giác ECD cân tại E

⇒ ECD = EDC

mà EDC = DCB (DE // BC, 2 góc so le trong)

⇒ ECD = DCB

⇒ CD là tia phân giác của ECB

Vậy BD = DE = EC ⇔ D và E lần lượt thuộc tia phân giác của DBC và ECB

0
0
Thư Vũ
01/07/2022 16:37:58

Có : DE//BCDE//BC (gt)

→BDEC→BDEC là hình thang (DE//BCDE//BC)

Mà ˆB=ˆCB^=C^

→BDEC→BDEC là hình thang cân

 

b,b,

Giả sử BD=DE=CEBD=DE=CE

Có : DE=CEDE=CE (giả sử)

→ΔDEC→ΔDEC cân tại EE

→ˆEDC=ˆECD→EDC^=ECD^

Do DE//BCDE//BC (gt)

→ˆEDC=ˆDCB→EDC^=DCB^ (2 góc so le trong)

Mà ˆEDC=ˆECDEDC^=ECD^ (cmt)

→ˆECD=ˆDCB(=ˆEDC)→ECD^=DCB^(=EDC^)

→CD→CD là tia phân giác của ˆCC^

Vậy CDCD là tia phân giác của ˆCC^ thì BD=DE=ECBD=DE=EC

 

c,c,

Gọi GG là giao của CDCD và BEBE (1)

Có : BDECBDEC là hình thang (DE//BCDE//BC) mà ˆB=ˆCB^=C^ (Do ΔABCΔABC cân tại AA)

→BDEC→BDEC là hình thang cân (DE//BCDE//BC)

→BD=EC→BD=EC (2 cạnh bên)

Có : BD+AD=AB,CE+AE=ACBD+AD=AB,CE+AE=AC

Mà BD=ECBD=EC (cmt) và AB=ACAB=AC (Do ΔABCΔABC cân tại AA)

→AD=AE→AD=AE

Xét ΔABEΔABE và ΔACDΔACD có :

AB=ACAB=AC (Do ΔABCΔABC cân tại AA)

ˆAA^ chung

AD=AEAD=AE (cmt)

→ΔABE=ΔACD→ΔABE=ΔACD (cạnh - góc - cạnh)

→ˆB1=ˆC1→B1^=C1^ (2 góc tương ứng)

Và ˆADC=ˆAEBADC^=AEB^ (2 góc tương ứng)

Có : ˆADC+ˆBDG=180o,ˆAEB+ˆCEG=180oADC^+BDG^=180o,AEB^+CEG^=180o

Mà ˆADC=ˆAEBADC^=AEB^ (cmt)

→ˆBDG=ˆCEG→BDG^=CEG^

Xét ΔBDGΔBDG và ΔCEGΔCEG có :

BD=CEBD=CE (cmt)

ˆB1=ˆC1B1^=C1^ (cmt)

ˆBDG=ˆCEGBDG^=CEG^ (cmt)

→ΔBDG=ΔCEG→ΔBDG=ΔCEG (góc - cạnh - góc)

→BG=CG→BG=CG (2 cạnh tương ứng)

Xét ΔAGBΔAGB và ΔAGCΔAGC có :

AB=ACAB=AC (Do ΔABCΔABC cân tại AA)

AGAG chung

BG=CGBG=CG (cmt)

→ΔAGB=ΔAGC→ΔAGB=ΔAGC (cạnh - góc - cạnh)

→ˆBAG=ˆCAG→BAG^=CAG^ (2 góc tương ứng)

Hay AGAG là đường phân giác của ˆAA^

Mà ΔABCΔABC cân tại AA (gt)

→AG→AG là đường cao

Có : AHAH là đường cao (gt) mà AGAG là đường cao

→AG≡AH→A,G,H→AG≡AH→A,G,H thẳng hàng

Hay AHAH đi qua GG (2)

Từ (1)(2)

→AH,BE,CD→AH,BE,CD đồng quy tại G

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo