Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Gen A có 3000 nuclêotit

----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
C. mất một cặp A – T hoặc T – A.
Câu 15: Gen A có 3000 nuclêotit và
Dụng đột biến gen đã xảy ra là
A, thêm một cặp A – T.
C. thay thế G - X băng A – T.
D. mất một cặp G − X hoặc X − G.
-
= 4. Gen A bị đột biến điểm tạo ra alen a có tỉ lệ
B. mất một cặp G - X.
D. thay thế A – T bằng G – X.
Câu 16: Một gen bình thường chứa 1068 liên kết hiđrô và 186 Guanin. Đột biên xảy ra dẫn đến gen tăng
, kết hiđrô nhưng không thay đổi chiều dài. Kết luận nào sau đây không đúng?
liên
A. Đột biến xảy ra dưới dạng thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X.
B. Sau đột biến gen có A=T=254; G=X= 187.
C. Chiều dài của gen trước khi đột biến là 149,94 nm.
D. Sau đột biến nếu gen nhân đôi 2 lần thì môi trường cung cấp A=T=765; G=X= 558.
Câu 17: Một đột biến xảy ra đã làm cho một gen của sinh vật nhân sơ đứt mất một đoạn gọi là gen B;
đoạn còn lại gọi là gen A. Gen A nhiều hơn gen B là 300 nuclêôtit loại A; 600 nuclêôtit loại G. Số lượng
nuclêôtit mỗi loại của gen B bằng nhau. Tổng số axit amin trong 2 chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh được tạo ra
từ 2 gen A và B là 696. Số lượng nuclêôtit từng loại trên gen A là
A. A T = 600; G = X = 900.
B. A = T = 593; G = X = 893.
D. A = T = 893; G = X = 593.
C. A=T=900, G = X = 600.
Câu 18: Gen bình thường có 600 A và 900 G. Gen đột biến sinh ra do thay thế nuclêôtit. Gen đột biến tự
nhân đôi một lần, môi trường nội bào đã cung cấp 601 A và 899 G. Đây là đột biến
A. thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp T – A.
B. thay thế 1 cặp A – T bằng G − X.
C. thay thế 1 cặp G – X bằng 1 cặp A – T.
Đ. thay thế 1 cặp X − G bằng 1 cặp G −X.
Câu 19: Có bao nhiêu trường hợp dưới đây là đột biến gen?
(1) Gen tạo ra sau tái bản ADN bị mất một cặp nuclêôtit.
(2) Gen tạo ra sau tái bản ADN bị thay thế ở một cặp nuclêôtit.
(3) mARN được tạo ra sau phiên mã bị mất một nuclêôtit.
(4) mARN được tạo ra sau phiên mã thay một nuclêôtit.
(5) Chuỗi pôlipeptit tạo ra sau dịch mã bị mất một axit amin.
(6) Chuỗi pôlipeptit tạo ra sau dịch mã bị thay thế một axit amin.
B. 4.
≈ 4,0167.
A. 2.
C. 5.
Câu 20: Hoạt động nào sau đây không phải là cơ chế phát sinh đột biến gen?
A. Sự trao đổi chéo không bình thường giữa các crômatit.
B. Phân tử ADN bị đứt dưới tác động của các tác nhân gây đột biến.
C. Rối loạn trong quá trình nhân đôi ADN.
D. ADN bị đứt đoạn và bị đứt ra gắn vào vị trí khác của phân tử ADN đó.
D. 6.
1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
401
1
0
Phạm Tuyên
29/10/2022 21:07:43
+5đ tặng
Câu 17.A

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×