Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Một trong số các truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam là

Câu 1: Một trong số các truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam là

A. mê tín dị đoan.

B. thờ cúng tổ tiên.

C. tảo hôn.

D. cướp vợ.

Câu 2: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ sẽ giúp chúng ta 

A. có thêm sức mạnh trong cuộc sống.
B. không phải lo về việc làm.
C. có rất nhiều bạn bè trong đời sống.

D. có thêm tiền tiết kiệm. 

Câu 3: Quan tâm, giúp đỡ người khác, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người khó khăn, hoạn nạn là khái niệm nào dưới đây?

A. Yêu thương con người.

B. Giúp đỡ người khác.

C. Thương hại người khác.

D. Đồng cảm và thương hại.

Câu 4: Lòng yêu thương con người

A. xuất phát từ mục đích sau này được người đó trả ơn.

B. làm những điều có hại cho người khác.

C. xuất phát từ tấm lòng chân thành, vô tư, trong sáng.

D. hạ thấp giá trị của những người được giúp đỡ.

Câu 5: Đức tính con người biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên, đều đặn là khái niệm nào dưới đây?

A. Kiên trì.

B. Trung thực.

C. Siêng năng.

D. Tự giác.

Câu 6: Biểu hiện của học sinh siêng năng, kiên trì là

A. thường xuyên nghỉ học.

B. chỉ làm một số bài tập.

C. gặp bài khó hay nản lòng.

D. chăm chỉ học và làm bài.

Câu 7: Hành vi, việc làm nào dưới đây thể hiện tôn trọng sự thật?

A. Thấy An xem tài liệu trong giờ kiểm tra môn Văn, Lan giả vờ như không nhìn thấy.

B. Trung chủ động nhận lỗi và xin lỗi khi vô tình đá bóng vào cửa sổ nhà bác Tùng.

C. Minh đã sửa điểm trong bài kiểm tra Toán để không bị mẹ mắng.

D. Hằng rất quý Lan nên đã làm bài tập giúp Lan để bạn ấy được điểm cao hơn.

Câu 8: Việc làm nào dưới đây thể hiện hành vi của người luôn tôn trọng sự thật?

A. Không coi cóp bài trong giờ kiểm tra.

B. Đặt điều nói xấu bạn trong lớp.

C. Làm sai thì tìm cách đổ lỗi cho người khác.

D. Nói dối mẹ đi học thêm, để đi chơi game.

Câu 9: Tự làm lấy các công việc của mình trong cuộc sống gọi là gì?

A. Tự tin.

B. Tự kỉ.

C. Tự chủ.

D. Tự lập.

Câu 10: Bố mẹ V đều là tiến sĩ và đảm đương những chức vụ quan trọng ở cơ quan. V cho rằng bổ mẹ mình thành đạt như vậy sau này thừa sức lo cho con cái, mình chẳng cần phải học hành làm gì cho vất vả. Suy nghĩ của V thể hiện?

E. A. V thông minh và nhanh nhẹn.

F. B. V không làm điều gì tổn hại đến thanh danh gia đình, dòng họ.

G. C. V trân trọng, tự hào truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ.

H. D. V chưa giữ gìn và và phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ. 

Câu 11: Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường bị xe hỏng phải dắt bộ, trong khi đó chỉ còn 15 phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Phóng xe thật nhanh đến trường không sẽ muộn học.

B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình.

C. Đèo bạn mang xe đi sửa sau đó đèo bạn đến trường.

D. Đi bên cạnh, trêu cho bạn bực tức rồi phóng xe tới trường.

Câu 12: Quyết tâm làm đến cùng dù khó khăn, gian khổ là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

 

A. Kiên trì.

B. Trung thực.

C. Siêng năng.

D. Tự giác

 

Câu 13:Việc không siêng năng, kiên trì trong cuộc sống và lao động sẽ mang lại hiệu quả gì?

 

A. Dễ dàng thành công trong cuộc sống.

B. Có cuộc sống nghèo khổ, thiếu thốn.

C. Trở thành người có ích cho xã hội.

D. Có cuộc sống hạnh phúc, ý nghĩa.

 

Câu 14: Bạn P gặp bài khó là nản lòng, không chịu suy nghĩ nên toàn chép lời giải trong sách học tốt. Theo em, bạn P là người

 

A. Siêng năng, chăm chỉ.

B. Lười biếng.

C. Tiết kiệm.

D. Trung thực.

 

Câu 15: Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về tính kiên trì, siêng năng?

Chỉ chăm chỉ làm việc nhà khi bố mẹ yêu cầu và nhắc nhở.

B. Nếu gặp bài tập khó thì nên bỏ qua để có thời gian làm việc khác.

C. Siêng năng cũng không giỏi được, vì quan trọng là phải thông minh. 

D. Siêng năng, kiên trì sẽ giúp con người thành công trong cuộc sống.

Câu 16 Câu ca dao tục ngữ nào dưới đây, không thể hiện tính kiên trì, siêng năng?

 

A. Năng nhặt chặt bị. 

B. Máu chảy ruột mềm.

C. Hay làm đắp ấm vào thân.

D. Đi lâu, xa đâu cũng tới.

 

Câu 17: Vì hoàn cảnh khó khăn, mỗi ngày sau khi tan học, bạn L đều đi về nhà, phụ mẹ chuẩn bị đi bán hàng rong buổi tối. Một hôm nọ L đi bán hàng tối với mẹ, có người khách mua hàng trị giá 20.000đ, nhưng do trời tối nên khách đưa nhầm thành tờ 500.000đ, L đã nhìn thấy và nhanh chóng trả lại tiền vị khách đó. Hành động của L thể hiện đức tính gì?

A. Đức tính trung thực.

B. Đức tính siêng năng.

C. Đức tính tiết kiệm.

D. Đức tính siêng năng, trung thực.

Câu 18: Vừa xin mẹ tiền đóng học phí nhưng Long lại dùng số tiền đó để la cà ăn vặt sau mỗi giờ tan học. Nam biết chuyện này do tình cờ nghe Long nói chuyện với một bạn trong lớp. Khi cô giáo hỏi Long: “Tại sao em chưa đóng học phí?” Long đã trả lời với cô giáo là Long đã đánh rơi số tiền ấy. Hành động của Long là chưa thực hiện tốt phẩm chất đạo đức nào dưới đây?

A. Tôn trọng sự thật. B. Tiết kiệm.

C. Tôn trọng pháp luật. D. Siêng năng, kiên trì.

Câu 19: Nhận định nào đúng về đức tính siêng năng? 

A. Siêng năng là sử dụng hợp lý của cải vật chất.

B. Siêng năng là cư xử đúng mực khi giao tiếp với người khác.

C. Siêng năng là cần cù, tự giác, làm việc thường xuyên, đều đặn.

D. Siêng năng là quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn, gian khổ.

Câu 20: Hưởng ứng lời kêu gọi của tổ trưởng dân phố, bà con nhân dân khu phố X đã cùng nhau quyên góp tiền, lương thực, thực phẩm để giúp đỡ gia đình anh M có hoàn cảnh khó khăn do bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh. Việc làm của bà con khu phố X thể hiện phẩm chất tốt đẹp nào?

A. Tuân lệnh cấp trên. B. Tích cực lao động sản xuất.

C. Yêu thương con người.  D. Thờ ơ, vô cảm.

Câu 21: Trong các ý kiến sau, ý kiến nào sai?

A. Người có tính tự lập tự mình giải quyết mọi công việc mà không cần sự giúp đỡ của người khác.

B. Người tự lập vẫn cần đến sự giúp đỡ và hợp tác của những người xung quanh.

C. Người có tính tự lập không phải lúc nào cũng thành công.

D. Người có tính tự lập thường học tập, lao động một cách tự giác và sáng tạo.

Câu 22: Ngọc và Lâm vừa tham gia hội thao của trường về. Trong lúc đi đường, hai bạn nói chuyện với nhau, Ngọc nói: “Rõ ràng là Tùng đã chơi gian lận mới giành chiến thắng, hay là mình báo với cô đi”. Lâm nói: “Thôi, mình coi như không biết đi, nói ra Tùng lại ghét chúng mình đấy”. Bạn Ngọc và bạn Lâm chưa thực hiện tốt phẩm chất đạo đức nào dưới đây?

A. Tự nhận thức bản thân. B. Tôn trọng sự thật.

C. Tôn trọng pháp luật. D. Giữ chữ tín.

Câu 23:Truyền thống là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ được

A. truyền từ đời này sang đời khác. B. mua bán, trao đổi trên thị trường.

C. nhà nước ban hành và thực hiện. D. đời sau bảo vệ nguyên trạng.

Câu 24: Truyền thống gia đình, dòng họ là ……………………… mà gia đình, dòng họ đã tạo ra, được lưu truyền, phát huy từ thế hệ này sang thế hệ khác.

 

A. Những bí mật

B. Những giá trị cốt lõi

C. Của cải vật chất

D. Những giá trị tốt đẹp

 

Câu 25 Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ gọi là:

A. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

B. Xây dựng gia đình văn hóa.

C. Khoan dung.

D. Đoàn kết, tương trợ.

Câu 26: Hành vi nào dưới đây là biết giữ gìn và phát huy truyền thống nhân ái của gia đình, dòng họ?

A. Tìm hiểu, lưu giữ nghề làm gốm. B. Tích cực giúp đỡ người nghèo.

C. Lao động cần cù, chăm chỉ. D. Quảng bá nghề truyền thống.

Câu 27: Công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái được gọi là gì?

A. Tôn trọng sự thật. B. Tiết kiệm.     C. Nhân ái.       D. Khiêm tốn.

Câu 3: Câu “Tự lực cánh sinh” nói về đức tính nào của con người?

A. Kiên trì.                    B. Siêng năng.                      C. Trung thực.                   D. Tự lập.

Câu 28: Nội dung nào dưới đây phản ánh ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật?

A. Tôn trọng sự thật sẽ đem lại nhiều tiền bạc.

B. Người tôn trọng sự thật luôn phải chịu thiệt thòi.

C. Tôn trọng sự thật giúp mọi người tin tưởng nhau hơn.

D. Tôn trọng sự thật khiến cho các mối quan hệ xấu đi.

Câu 29: Hành vi nào sau đây thể hiện tình yêu thương con người?

A. Đánh mắng người khác. B. Xúc phạm người khác.

C. Quan tâm, giúp đỡ người khác. D. Bỏ mặc người khác.

Câu 30: Câu nào dưới đây thể hiện không tôn trọng sự thật?

A. Ăn ngay nói thẳng. B. Ném đá giấu tay.

C. Cây ngay không sợ chết đứng. D. Sự thật mất lòng.

Câu 31: Dù mong muốn cố gắng học giỏi nhưng Nga luôn nghĩ rằng đó là điều rất khó với mình bởi theo Nga, những người học giỏi là những người thông minh. Vì vậy, Nga có cố gắng mấy cũng không thể học giỏi được. Suy nghĩ của bạn Nga thể hiện bạn là người chưa có kỹ năng nào dưới đây?

A. Yêu thương con người. B. Tự lập kế hoạch lao động.

C. Luôn tự ti về bản thân. D. Tự nhận thức về bản thân.

Câu 32: Một trong những biểu hiện của tính tự lập là

A. dựa dẫm vào gia đình để vươn lên trong cuộc sống.

B. tìm mọi thủ đoạn thể mình được thành công.

C. luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.

tự giải quyết vấn đề của mình, dám đương đầu với khó khăn

 

giúp em zới em đg cần gấp ạ:<<

5 trả lời
Hỏi chi tiết
433
1
0
Kim Mai
06/12/2022 20:20:15
+5đ tặng
1C
2A
3A
4D
5B
6C
7A
8B
9D
10C

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
3
0
Phạm Tuyên
06/12/2022 20:21:17
+4đ tặng
1.B
2.A
3.C
4.C
5.A
6.D
7.C
8.A
9.D
10.D
11.C
12.B
13.B
14.A
15.C
16.D
17.B
18.A
19.C
10.B
1
0
Phương Yến
06/12/2022 20:26:38
+3đ tặng

Câu 1: Một trong số các truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam là

A. mê tín dị đoan.

B. thờ cúng tổ tiên.

C. tảo hôn.

D. cướp vợ.

Câu 2: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ sẽ giúp chúng ta 

A. có thêm sức mạnh trong cuộc sống.
B. không phải lo về việc làm.
C. có rất nhiều bạn bè trong đời sống.

D. có thêm tiền tiết kiệm. 

Câu 3: Quan tâm, giúp đỡ người khác, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người khó khăn, hoạn nạn là khái niệm nào dưới đây?

A. Yêu thương con người.

B. Giúp đỡ người khác.

C. Thương hại người khác.

D. Đồng cảm và thương hại.

Câu 4: Lòng yêu thương con người

A. xuất phát từ mục đích sau này được người đó trả ơn.

B. làm những điều có hại cho người khác.

C. xuất phát từ tấm lòng chân thành, vô tư, trong sáng.

D. hạ thấp giá trị của những người được giúp đỡ.

Câu 5: Đức tính con người biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên, đều đặn là khái niệm nào dưới đây?

A. Kiên trì.

B. Trung thực.

C. Siêng năng.

D. Tự giác.

Câu 6: Biểu hiện của học sinh siêng năng, kiên trì là

A. thường xuyên nghỉ học.

B. chỉ làm một số bài tập.

C. gặp bài khó hay nản lòng.

D. chăm chỉ học và làm bài.

Câu 7: Hành vi, việc làm nào dưới đây thể hiện tôn trọng sự thật?

A. Thấy An xem tài liệu trong giờ kiểm tra môn Văn, Lan giả vờ như không nhìn thấy.

B. Trung chủ động nhận lỗi và xin lỗi khi vô tình đá bóng vào cửa sổ nhà bác Tùng.

C. Minh đã sửa điểm trong bài kiểm tra Toán để không bị mẹ mắng.

D. Hằng rất quý Lan nên đã làm bài tập giúp Lan để bạn ấy được điểm cao hơn.

Câu 8: Việc làm nào dưới đây thể hiện hành vi của người luôn tôn trọng sự thật?

A. Không coi cóp bài trong giờ kiểm tra.

B. Đặt điều nói xấu bạn trong lớp.

C. Làm sai thì tìm cách đổ lỗi cho người khác.

D. Nói dối mẹ đi học thêm, để đi chơi game.

Câu 9: Tự làm lấy các công việc của mình trong cuộc sống gọi là gì?

A. Tự tin.

B. Tự kỉ.

C. Tự chủ.

D. Tự lập.

Câu 10: Bố mẹ V đều là tiến sĩ và đảm đương những chức vụ quan trọng ở cơ quan. V cho rằng bổ mẹ mình thành đạt như vậy sau này thừa sức lo cho con cái, mình chẳng cần phải học hành làm gì cho vất vả. Suy nghĩ của V thể hiện?

E. A. V thông minh và nhanh nhẹn.

F. B. V không làm điều gì tổn hại đến thanh danh gia đình, dòng họ.

G. C. V trân trọng, tự hào truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ.

H. D. V chưa giữ gìn và và phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ. 

Câu 11: Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường bị xe hỏng phải dắt bộ, trong khi đó chỉ còn 15 phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Phóng xe thật nhanh đến trường không sẽ muộn học.

B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình.

C. Đèo bạn mang xe đi sửa sau đó đèo bạn đến trường.

D. Đi bên cạnh, trêu cho bạn bực tức rồi phóng xe tới trường.

Câu 12: Quyết tâm làm đến cùng dù khó khăn, gian khổ là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

A. Kiên trì.

B. Trung thực.

C. Siêng năng.

D. Tự giác

 

Câu 13:Việc không siêng năng, kiên trì trong cuộc sống và lao động sẽ mang lại hiệu quả gì?

A. Dễ dàng thành công trong cuộc sống.

B. Có cuộc sống nghèo khổ, thiếu thốn.

C. Trở thành người có ích cho xã hội.

D. Có cuộc sống hạnh phúc, ý nghĩa.

Câu 14: Bạn P gặp bài khó là nản lòng, không chịu suy nghĩ nên toàn chép lời giải trong sách học tốt. Theo em, bạn P là người

A. Siêng năng, chăm chỉ.

B. Lười biếng.

C. Tiết kiệm.

D. Trung thực.

Câu 15: Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về tính kiên trì, siêng năng?

Chỉ chăm chỉ làm việc nhà khi bố mẹ yêu cầu và nhắc nhở.

B. Nếu gặp bài tập khó thì nên bỏ qua để có thời gian làm việc khác.

C. Siêng năng cũng không giỏi được, vì quan trọng là phải thông minh. 

D. Siêng năng, kiên trì sẽ giúp con người thành công trong cuộc sống.

Câu 16 Câu ca dao tục ngữ nào dưới đây, không thể hiện tính kiên trì, siêng năng?

A. Năng nhặt chặt bị. 

B. Máu chảy ruột mềm.

C. Hay làm đắp ấm vào thân.

D. Đi lâu, xa đâu cũng tới.

Câu 17: Vì hoàn cảnh khó khăn, mỗi ngày sau khi tan học, bạn L đều đi về nhà, phụ mẹ chuẩn bị đi bán hàng rong buổi tối. Một hôm nọ L đi bán hàng tối với mẹ, có người khách mua hàng trị giá 20.000đ, nhưng do trời tối nên khách đưa nhầm thành tờ 500.000đ, L đã nhìn thấy và nhanh chóng trả lại tiền vị khách đó. Hành động của L thể hiện đức tính gì?

A. Đức tính trung thực.

B. Đức tính siêng năng.

C. Đức tính tiết kiệm.

D. Đức tính siêng năng, trung thực.

Câu 18: Vừa xin mẹ tiền đóng học phí nhưng Long lại dùng số tiền đó để la cà ăn vặt sau mỗi giờ tan học. Nam biết chuyện này do tình cờ nghe Long nói chuyện với một bạn trong lớp. Khi cô giáo hỏi Long: “Tại sao em chưa đóng học phí?” Long đã trả lời với cô giáo là Long đã đánh rơi số tiền ấy. Hành động của Long là chưa thực hiện tốt phẩm chất đạo đức nào dưới đây?

A. Tôn trọng sự thật. B. Tiết kiệm.

C. Tôn trọng pháp luật. D. Siêng năng, kiên trì.

Câu 19: Nhận định nào đúng về đức tính siêng năng? 

A. Siêng năng là sử dụng hợp lý của cải vật chất.

B. Siêng năng là cư xử đúng mực khi giao tiếp với người khác.

C. Siêng năng là cần cù, tự giác, làm việc thường xuyên, đều đặn.

D. Siêng năng là quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn, gian khổ.

Câu 20: Hưởng ứng lời kêu gọi của tổ trưởng dân phố, bà con nhân dân khu phố X đã cùng nhau quyên góp tiền, lương thực, thực phẩm để giúp đỡ gia đình anh M có hoàn cảnh khó khăn do bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh. Việc làm của bà con khu phố X thể hiện phẩm chất tốt đẹp nào?

A. Tuân lệnh cấp trên. B. Tích cực lao động sản xuất.

C. Yêu thương con người.  D. Thờ ơ, vô cảm.

Câu 21: Trong các ý kiến sau, ý kiến nào sai?

A. Người có tính tự lập tự mình giải quyết mọi công việc mà không cần sự giúp đỡ của người khác.

B. Người tự lập vẫn cần đến sự giúp đỡ và hợp tác của những người xung quanh.

C. Người có tính tự lập không phải lúc nào cũng thành công.

D. Người có tính tự lập thường học tập, lao động một cách tự giác và sáng tạo.

Câu 22: Ngọc và Lâm vừa tham gia hội thao của trường về. Trong lúc đi đường, hai bạn nói chuyện với nhau, Ngọc nói: “Rõ ràng là Tùng đã chơi gian lận mới giành chiến thắng, hay là mình báo với cô đi”. Lâm nói: “Thôi, mình coi như không biết đi, nói ra Tùng lại ghét chúng mình đấy”. Bạn Ngọc và bạn Lâm chưa thực hiện tốt phẩm chất đạo đức nào dưới đây?

A. Tự nhận thức bản thân. B. Tôn trọng sự thật.

C. Tôn trọng pháp luật. D. Giữ chữ tín.

Câu 23:Truyền thống là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ được

A. truyền từ đời này sang đời khác. B. mua bán, trao đổi trên thị trường.

C. nhà nước ban hành và thực hiện. D. đời sau bảo vệ nguyên trạng.

Câu 24: Truyền thống gia đình, dòng họ là ……………………… mà gia đình, dòng họ đã tạo ra, được lưu truyền, phát huy từ thế hệ này sang thế hệ khác.

A. Những bí mật

B. Những giá trị cốt lõi

C. Của cải vật chất

D. Những giá trị tốt đẹp

Câu 25 Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ gọi là:

A. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

B. Xây dựng gia đình văn hóa.

C. Khoan dung.

D. Đoàn kết, tương trợ.

Câu 26: Hành vi nào dưới đây là biết giữ gìn và phát huy truyền thống nhân ái của gia đình, dòng họ?

A. Tìm hiểu, lưu giữ nghề làm gốm. B. Tích cực giúp đỡ người nghèo.

C. Lao động cần cù, chăm chỉ. D. Quảng bá nghề truyền thống.

Câu 27: Công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái được gọi là gì?

A. Tôn trọng sự thật. B. Tiết kiệm.     C. Nhân ái.       D. Khiêm tốn.

Câu 3: Câu “Tự lực cánh sinh” nói về đức tính nào của con người?

A. Kiên trì.                    B. Siêng năng.                      C. Trung thực.                   D. Tự lập.

Câu 28: Nội dung nào dưới đây phản ánh ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật?

A. Tôn trọng sự thật sẽ đem lại nhiều tiền bạc.

B. Người tôn trọng sự thật luôn phải chịu thiệt thòi.

C. Tôn trọng sự thật giúp mọi người tin tưởng nhau hơn.

D. Tôn trọng sự thật khiến cho các mối quan hệ xấu đi.

Câu 29: Hành vi nào sau đây thể hiện tình yêu thương con người?

A. Đánh mắng người khác. B. Xúc phạm người khác.

C. Quan tâm, giúp đỡ người khác. D. Bỏ mặc người khác.

Câu 30: Câu nào dưới đây thể hiện không tôn trọng sự thật?

A. Ăn ngay nói thẳng. B. Ném đá giấu tay.

C. Cây ngay không sợ chết đứng. D. Sự thật mất lòng.

Câu 31: Dù mong muốn cố gắng học giỏi nhưng Nga luôn nghĩ rằng đó là điều rất khó với mình bởi theo Nga, những người học giỏi là những người thông minh. Vì vậy, Nga có cố gắng mấy cũng không thể học giỏi được. Suy nghĩ của bạn Nga thể hiện bạn là người chưa có kỹ năng nào dưới đây?

A. Yêu thương con người. B. Tự lập kế hoạch lao động.

C. Luôn tự ti về bản thân. D. Tự nhận thức về bản thân.

Câu 32: Một trong những biểu hiện của tính tự lập là

A. dựa dẫm vào gia đình để vươn lên trong cuộc sống.

B. tìm mọi thủ đoạn thể mình được thành công.

C. luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.

tự giải quyết vấn đề của mình, dám đương đầu với khó khăn

 

0
0
Duyên Nguyễn
07/12/2022 20:13:12
những giá trị tốt đẹp mà gia đình đ
dòng họ đã tạo ra
0
0
huy
19/12/2022 06:05:43

1B

2A

3A

4C

5C

6D

7B

8A

9D

10D

11B

12C

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Giáo dục Công dân Lớp 6 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Mua sắm thỏa thích với Temu +150K
×
Gia sư Lazi Gia sư