Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Hãy cho biết nội dung khai thác thuộc địa lần thứ 2 của pháp

hãy cho biết nội dung khai thác thuộc địa lần thứ 2 của pháp
3 trả lời
Hỏi chi tiết
71
2
1
Bảo Yến
02/01/2023 14:01:26
+5đ tặng
 Nội dung của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp. Pháp tăng cường đầu tư vào Việt Nam, bỏ vốn nhiều nhất vào nông nghiệp và khai mỏ. - Nông nghiệp: tiến hành cướp ruộng đất để phát triển các đồn điền cao su.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Phonggg
02/01/2023 14:01:50
+4đ tặng

 Nội dung khai thác về kinh tế: Đầu tư vốn với quy mô lớn, tốc độ nhanh, từ năm 1924 – 1929 là 4 tỉ phơ-răng.

- Trong nông nghiệp: được đầu tư vốn nhiều nhất, chủ yếu là lập các đồn điền cao su, diện tích cao su tăng, nhiều công ty cao su ra đời .

- Trong công nghiệp: chú trọng khai thác mỏ, trước hết là mỏ than , ngoài than còn có thiếc, kẽm, sắt, mở mang dệt, muối.

- Thương nghiệp: Ngoại thương có bước phát triển mới, nội thương được đẩy mạnh .

- Giao thông vận tải phát triển, đô thị được mở rộng.

- Tài chính: Ngân hàng Đông Dương

0
0
Đào Minhh Quyền
02/01/2023 14:13:54
+3đ tặng

Sau khi đã bình định được cơ bản Việt Nam, năm 1897, thực dân Pháp cử Pôn Đu-me sang làm Toàn quyền Đông Dương để hoàn thiện bộ máy thống trị và tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa lần thức nhất lên các nước thuộc địa, trong đó có Việt Nam (1897 1914).

Trong thời điểm đó, thực dân Pháp bắt đầu việc áp đặt một bộ máy cai trị tuyệt đối lên cả ba nước Đông Dương, đứng đầu là Toàn quyền Đông Dương, chúng chia Đông Dương thành 5 kỳ với sự quản lý của người Pháp với Bắc Kỳ (Thống sứ), Trung Kỳ (Khâm sứ), Nam Kỳ (Thống Đốc), Lào (Khâm sứ), Campuchia (Khâm sứ), dưới bộ máy chính quyền cấp kỳ là Bộ máy chính quyền cấp tỉnh (do người Pháp cai quản), dưới bộ máy chính quyền cấp tỉnh là Bộ máy chính quyền cấp phủ, huyện, châu, rồi đến làng, xã (bản xứ)

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Lịch sử Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500K