Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Giải bài có thưởng!

Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần vương

----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Dal 21
Câu 1: Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần vương
A. Chấm dứt hoạt động.
B. Chỉ hoạt động cầm chừng.
C. Vẫn tiếp tục nhưng thu hẹp địa bàn ở Nam Trung Bộ.
D. Tiếp tục hoạt động, quy tụ dần thành những trung tâm lớn.
Câu 2: Thực dân Pháp đã hoàn thành cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam khi
A. đánh chiếm toàn bộ Nam Kì.
C. nhà Nguyễn kí Hiệp ước Hác —măng và Pa- tơ-nốt.
D. các phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta thất bại.
Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của phong trào Cần vương là gì?
A. Triều đình đã đầu hàng thực dân Pháp.
C. Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn và sự chỉ huy thống nhất.
D. Thực dân Pháp mạnh và đã cùng cố được nền thống trị ở Việt Nam.
Câu 4: Đặc điểm của phong trào Cần vương là
A. Là phong trào yêu nước theo khuynh hưởng và ý thức hệ phong kiến.
B. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng dẫn chủ tư sản.
C. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.
D. Là phong trào yêu nước của các tầng lớp nông dân.
Câu 5: Phái chủ chiến, đứng đầu là Tôn Thất Thuyết, tổ chức cuộc phản công quân Pháp và phát động phong
trào Cần vương dựa trên cơ sở:
A. có sự đồng tâm nhất trí trong hoàng tộc.
B. đánh chiếm toàn bộ Bắc Kì.
B. Phong trào diễn ra rời rạc, lẻ tẻ.
B. có sự ủng hộ của triều đình Mãn Thanh.
C. có sự ủng hộ của đông đảo nhân dân trong cả nước.
D. có sự ủng hộ của bộ phận quan lại chủ chiến trong triều đình và đông đảo nhân dân.
Câu 6: Người đứng đầu trong phái chủ chiến của triều đình Huế là ai?
A. Phan Thanh Giản. B. Nguyễn Trường Tộ. C. Tôn Thất Thuyết. D. Phan Đình Phùng.
Câu 7: Trong giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1888 phong trào Cần vương được đặt dưới sự chỉ huy của ai?
A. Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường.
B. Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.
C. Nguyễn Văn Tường và Trần Xuân Soạn.
D. Đức Nhuận và Đoàn Doãn Địch.
Câu 8: Sau khi đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp bắt đầu
A. khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
B. khai thác thuộc địa lần thứ hai.
C. xúc tiến việc thiết lập bộ máy chính quyền thực dân và chế độ “bảo hộ” ở Bắc Kì và Trung Kì.
D. xúc tiến việc lập bộ máy cai trị trên toàn Việt Nam.
Câu 9: Sau khi đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp gặp phải sự phản kháng quyết
liệt của lực lượng nào?
A. Một số quan lại yêu nước và nhân dân ở các địa phương, cả trong Nam lẫn ngoài Bắc.
B. Một số văn thân, sĩ phu yêu nước trong triều đình Huế.
C. Một số quan lại và nhân dân yêu nước ở Trung Kì.
Câu 10: "Cần vương” có nghĩa là
D. Toàn thể dân tộc Việt Nam.
A. giúp vua cứu nước.
C. đứng lên cứu nước.
Câu 11: Nội dung chủ yếu của chiếu Cần vương là
A. kêu gọi quần chúng nhân dân đứng lên kháng chiến.
B. kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân cả nước vì vua mà đứng lên kháng chiến.
C. nhà vua kêu gọi tiến hành cải cách về chính trị, xã hội.
Câu 12: Đâu không phải là nội dung của chiếu Cần vương?
B. những điều bậc quân vương cần làm.
D. chống Pháp xâm lược.
D. tố cáo tội ác của thực dân Pháp.
A. Tố cáo tội ác của thực dân Pháp.
B. Khẳng định quyết tâm chống Pháp của triều đình, đứng đầu là vua Hàm Nghi.
C. Kêu gọi nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước, khôi phục Quốc gia phong kiến.
D. Kêu gọi bãi binh, thương lượng với Pháp để bảo vệ vương quyền.
Câu 13: Tôn Thất Thuyết thay mặt vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần vương khi đang ở đâu?
A. Kinh đô Huế. B. Căn cứ Ba Đình. C. Căn cứ Tân Sở (Quảng Trị). D. Đồn Mang Cả (Huế),
0 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
166

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×