TNKQ KHTN 8 HKII
Câu 1: Chất tác dụng với dung dịch HCl tạo thành chất khí nhẹ hơn không khí là:
A. Mg B. CaCO3 C. MgCO3 D. Na2SO3
Câu 2 : Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước:
A. Cu(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, Mg(OH)2
B. Cu(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, NaOH
C. Fe(OH)3, Cu(OH)2, KOH, Mg(OH)2
D. Fe(OH)3, Cu(OH)2, Ba(OH)2 , Mg(OH)2
Câu 3: Cho 5,6 gam KOH phản ứng vừa đủ với dung dịch H2SO4 1M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là:
A.0,05 lít B. 0,1 lít C. 0,2 lít D. 0,5 lít
Câu 4 : Có các dung dịch: Na2CO3, BaCl2, Mg(NO3)2, H2SO4, NaOH. Cho phản ứng lần lượt từng đôi một, số cặp chất có phản ứng là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 5:Đốt cháy hoàn toàn 1,2 gam C thì thể tích tối đa của khí CO2 thu được ở đktc là
A. 22,4 lít. B. 1,12 lít. C. 2,24 lít. D. 11,2 lít.
Câu 6: Nhóm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là:
A. Fe, Al, Cu, Zn. B. Cu, Fe, Zn, Al. C. Al, Zn, Fe, Cu. D. Zn, Al, Fe, Cu.
Câu 7: Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Fe, Cu, Mg. B. Zn, Fe, Ag. C. Zn, Fe, Mg. D. Fe, Zn, Ag
Câu 8: Cặp chất không tồn tại trong cùng một dung dịch là:
A. CuSO4 và KOH B. CuSO4 và NaCl
C. MgCl2 và Ba(NO3)2
Câu 9: Dùng dung dịch KOH phân biệt được hai muối:
A. NaCl và MgCl2 B. NaCl và BaCl2
C. Na2SO4 và Na2CO3
Câu 10: Sau khi làm thí nghiệm, có những khí thải độc hại: HCl, H2S, CO2, SO2. Dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất?
A. Muối NaCl B. Nước vôi trong
C. Dung dịch HCl D. Dung dịch
Câu 11:Khi sục từ từ khí CO2 cho đến dư vào dung dịch có chứa BaCl2 và NaOH thì:
A.Không có hiện tượng gì xảy ra
B.Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa lắng xuống.
C.Xuất hiện kết tủa trắng keo
Câu 12: Cặp chất không tồn tại trong cùng một dung dịch là:
A. BaCO3 và H2SO4 B. CuSO4 và NaCl
C. MgCl2 và Ba(NO3)2 D. AlCl3 và Mg(NO3)2
Câu 13: Để làm sạch dung dịch đồng nitrat Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất bạc nitrat AgNO3 người ta dùng kim loại:
A. Mg B. Cu C. Fe d. Ag
Câu 14: Bức xạ nhiệt là:
A. Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.
B. Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi theo đường gấp khú
C. Sự truyền nhiệt qua không khí.
D. Sự truyền nhiệt qua chất rắn.
Câu 15: Nhiệt năng của một vật là
A. tổng thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
B. tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
C. hiệu thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
D. hiệu động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Câu 16: Chất nào dưới đây có thể truyền nhiệt bằng đối lưu?
A. Chỉ chất lỏng.
B. Chỉ chất khí.
C. Chỉ chất khí và chất lỏng.
D. Cả chất khí, chất lỏng và chất rắn.
Câu 17: Nhiệt lượng là
A. Phần nhiệt năng mà vật mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
B. Phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
C. Phần cơ năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình thực hiện công.
D. Phần nhiệt năng mà vật nhận trong quá trình truyền nhiệt.
Câu 18: Dãy chất nào sau đây tác dụng với dung dịch BaCl2 ?
A. Na2SO4, H2SO4, Fe(NO3)2 B. CuSO4, K2CO3, AgNO3
C. CaCO3, H2SO4, K2SO4 D. MgCO3, HNO3, K2CO3
Câu 19: Cho 5,4 g một kim loại hóa trị (III) tác dụng với Clo có dư thu được 26,7g muối. Kim loại đem phản ứng là
A.Cr B. Al C.Fe D. Zn
Câu 20:Cho 0,15 mol dd MgCl2 tác dụng hết với dd NaOH. Lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Số mol của Y là
A. 0,15 mol B. 0,3 mol C. 0,075mol D. 0,45 mol.
Câu 21: Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 là:
A. K2SO4 B. Ba(OH)2 C. NaCl D. NaNO3
TNKQ KHTN 8 HKII
Câu 1: Chất tác dụng với dung dịch HCl tạo thành chất khí nhẹ hơn không khí là:
A. Mg B. CaCO3 C. MgCO3 D. Na2SO3
Câu 2 : Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước:
A. Cu(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, Mg(OH)2
B. Cu(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, NaOH
C. Fe(OH)3, Cu(OH)2, KOH, Mg(OH)2
D. Fe(OH)3, Cu(OH)2, Ba(OH)2 , Mg(OH)2
Câu 3: Cho 5,6 gam KOH phản ứng vừa đủ với dung dịch H2SO4 1M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là:
A.0,05 lít B. 0,1 lít C. 0,2 lít D. 0,5 lít
Câu 4 : Có các dung dịch: Na2CO3, BaCl2, Mg(NO3)2, H2SO4, NaOH. Cho phản ứng lần lượt từng đôi một, số cặp chất có phản ứng là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 5:Đốt cháy hoàn toàn 1,2 gam C thì thể tích tối đa của khí CO2 thu được ở đktc là
A. 22,4 lít. B. 1,12 lít. C. 2,24 lít. D. 11,2 lít.
Câu 6: Nhóm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là:
A. Fe, Al, Cu, Zn. B. Cu, Fe, Zn, Al. C. Al, Zn, Fe, Cu. D. Zn, Al, Fe, Cu.
Câu 7: Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Fe, Cu, Mg. B. Zn, Fe, Ag. C. Zn, Fe, Mg. D. Fe, Zn, Ag
Câu 8: Cặp chất không tồn tại trong cùng một dung dịch là:
A. CuSO4 và KOH B. CuSO4 và NaCl
C. MgCl2 và Ba(NO3)2
Câu 9: Dùng dung dịch KOH phân biệt được hai muối:
A. NaCl và MgCl2 B. NaCl và BaCl2
C. Na2SO4 và Na2CO3
Câu 10: Sau khi làm thí nghiệm, có những khí thải độc hại: HCl, H2S, CO2, SO2. Dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất?
A. Muối NaCl B. Nước vôi trong
C. Dung dịch HCl D. Dung dịch
Câu 11:Khi sục từ từ khí CO2 cho đến dư vào dung dịch có chứa BaCl2 và NaOH thì:
A.Không có hiện tượng gì xảy ra
B.Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa lắng xuống.
C.Xuất hiện kết tủa trắng keo
Câu 12: Cặp chất không tồn tại trong cùng một dung dịch là:
A. BaCO3 và H2SO4 B. CuSO4 và NaCl
C. MgCl2 và Ba(NO3)2 D. AlCl3 và Mg(NO3)2
Câu 13: Để làm sạch dung dịch đồng nitrat Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất bạc nitrat AgNO3 người ta dùng kim loại:
A. Mg B. Cu C. Fe d. Ag
Câu 14: Bức xạ nhiệt là:
A. Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.
B. Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi theo đường gấp khú
C. Sự truyền nhiệt qua không khí.
D. Sự truyền nhiệt qua chất rắn.
Câu 15: Nhiệt năng của một vật là
A. tổng thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
B. tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
C. hiệu thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
D. hiệu động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Câu 16: Chất nào dưới đây có thể truyền nhiệt bằng đối lưu?
A. Chỉ chất lỏng.
B. Chỉ chất khí.
C. Chỉ chất khí và chất lỏng.
D. Cả chất khí, chất lỏng và chất rắn.
Câu 17: Nhiệt lượng là
A. Phần nhiệt năng mà vật mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
B. Phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
C. Phần cơ năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình thực hiện công.
D. Phần nhiệt năng mà vật nhận trong quá trình truyền nhiệt.
Câu 18: Dãy chất nào sau đây tác dụng với dung dịch BaCl2 ?
A. Na2SO4, H2SO4, Fe(NO3)2 B. CuSO4, K2CO3, AgNO3
C. CaCO3, H2SO4, K2SO4 D. MgCO3, HNO3, K2CO3
Câu 19: Cho 5,4 g một kim loại hóa trị (III) tác dụng với Clo có dư thu được 26,7g muối. Kim loại đem phản ứng là
A.Cr B. Al C.Fe D. Zn
Câu 20:Cho 0,15 mol dd MgCl2 tác dụng hết với dd NaOH. Lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Số mol của Y là
A. 0,15 mol B. 0,3 mol C. 0,075mol D. 0,45 mol.
Câu 21: Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 là:
A. K2SO4 B. Ba(OH)2 C. NaCl D. NaNO3
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Câu 1: Chất tác dụng với dung dịch HCl tạo thành chất khí nhẹ hơn không khí là:
A. Mg B. CaCO3 C. MgCO3 D. Na2SO3
Câu 2 : Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước:
A. Cu(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, Mg(OH)2
B. Cu(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, NaOH
C. Fe(OH)3, Cu(OH)2, KOH, Mg(OH)2
D. Fe(OH)3, Cu(OH)2, Ba(OH)2 , Mg(OH)2
Câu 3: Cho 5,6 gam KOH phản ứng vừa đủ với dung dịch H2SO4 1M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là:
A.0,05 lít B. 0,1 lít C. 0,2 lít D. 0,5 lít
Câu 4 : Có các dung dịch: Na2CO3, BaCl2, Mg(NO3)2, H2SO4, NaOH. Cho phản ứng lần lượt từng đôi một, số cặp chất có phản ứng là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 5:Đốt cháy hoàn toàn 1,2 gam C thì thể tích tối đa của khí CO2 thu được ở đktc là
A. 22,4 lít. B. 1,12 lít. C. 2,24 lít. D. 11,2 lít.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |