Câu 10: G. M. Cla-đen-ni-ớt – nhà sử học người Đức thế kỉ XVIII cho rằng “ Đòi hỏi người viết sử phải tự đặt mình vào vị thế của người không tôn giáo, không tổ quốc, không gia đình,… thì đó là một sai lầm lớn, vì họ đang đòi hỏi những điều không thể”. Quan điểm này nên được hiểu thế nào cho đúng?
A. Cần đảm bảo tính khách quan, trung thực tuyệt đối trong nghiên cứu lịch sử.
B. Tính khách quan, trung thực trong nghiên cứu lịch sử có ý nghĩa tương đối.
C. Đòi hỏi khách quan, trung thực trong nghiên cứu lịch sử là điều không thể.
D. Nhà sử học đều phải có gia đình, tổ quốc, tôn giáo của mình.
Câu 11: Một số phương pháp cơ bản trong nghiên cứu lịch sử là gì?
A. Phương pháp lịch sử, phương pháp logic.
B. Phương pháp lịch đại, phương pháp đồng đại.
C. Phương pháp liên ngành, phương pháp lịch sử.
D. Gồm các phương pháp: lịch sử, logic, đồng đại, lịch đại, liên ngành.
Câu 12: Phân loại các hình thức, sử liệu không bao gồm loại nào sau đây?
A. Sử liệu truyền miệng. B. Sử liệu hiện vật.
C. Sử liệu chữ viết. D. Sử liệu gốc.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Câu 10: G. M. Cla-đen-ni-ớt – nhà sử học người Đức thế kỉ XVIII cho rằng “ Đòi hỏi người viết sử phải tự đặt mình vào vị thế của người không tôn giáo, không tổ quốc, không gia đình,… thì đó là một sai lầm lớn, vì họ đang đòi hỏi những điều không thể”. Quan điểm này nên được hiểu thế nào cho đúng?
A. Cần đảm bảo tính khách quan, trung thực tuyệt đối trong nghiên cứu lịch sử.
B. Tính khách quan, trung thực trong nghiên cứu lịch sử có ý nghĩa tương đối.
C. Đòi hỏi khách quan, trung thực trong nghiên cứu lịch sử là điều không thể.
D. Nhà sử học đều phải có gia đình, tổ quốc, tôn giáo của mình.
Câu 11: Một số phương pháp cơ bản trong nghiên cứu lịch sử là gì?
A. Phương pháp lịch sử, phương pháp logic.
B. Phương pháp lịch đại, phương pháp đồng đại.
C. Phương pháp liên ngành, phương pháp lịch sử.
D. Gồm các phương pháp: lịch sử, logic, đồng đại, lịch đại, liên ngành.
Câu 12: Phân loại các hình thức, sử liệu không bao gồm loại nào sau đây?
A. Sử liệu truyền miệng. B. Sử liệu hiện vật.
C. Sử liệu chữ viết. D. Sử liệu gốc.
Tham gia Cộng đồng Lazi trên các mạng xã hội | |
Fanpage: | https://www.fb.com/lazi.vn |
Group: | https://www.fb.com/groups/lazi.vn |
Kênh FB: | https://m.me/j/AbY8WMG2VhCvgIcB |
LaziGo: | https://go.lazi.vn/join/lazigo |
Discord: | https://discord.gg/4vkBe6wJuU |
Youtube: | https://www.youtube.com/@lazi-vn |
Tiktok: | https://www.tiktok.com/@lazi.vn |
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |