Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới

                                                    MỜI TRẦU

                                        Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi
                                        Này của Xuân Hương mới quệt rồi
                                        Có phải duyên nhau thì thắm lại
                                        Đừng xanh như lá, bạc như vôi

                                            (Thơ Hồ Xuân Hương, NXB Văn học, Hà Nội, 1987)

Chọn đáp án đúng nhất:

Câu 1: Văn bản trên được viết theo thể thơ nào?

A. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật  

B. Ngũ ngôn tứ tuyệt  Đường luật       

C. Thơ tự do        

D. Thất ngôn bát cú Đường luật

Câu 2: Chỉ ra từ tượng hình được sử dụng trong bài thơ:

A. Miếng trầu

B. Nho nhỏ

C. Xanh

D. Bạc

Câu 3: Chỉ ra cách gieo vần trong bài thơ?

A. Gieo vần chân ở câu 1 và câu 2   

B. Gieo vần chân ở câu 1 và câu 4

C. Gieo vần chân ở cả bốn dòng thơ.

 D. Gieo vần chân ở câu 1, câu 2 và câu 4     

Câu 4: Hình ảnh quả cau và miếng trầu trong câu thơ đầu gợi cho em suy nghĩ về:

         A. Hai thứ không thể thiếu trong cơi trầu của các bà, các mẹ ngày xưa.

        B. Vẻ đẹp của quả cau và miếng trầu

        C. “Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi”là hình ảnh ẩn dụ để chỉ ra thân phận nhỏ bé, số phận hẩm hiu của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa.

        D. “Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi”là hình ảnh ẩn dụ để chỉ người phụ nữ

Câu 5: Hai câu thơ đầu giúp em hình dung điều gì?

A. Sự chân thật, giản dị, khéo léo của người phụ nữ.

B. Vẻ đẹp của hình ảnh quả cau.

C. Vẻ đẹp của hình ảnh miếng trầu.

D. Sự kết hợp độc đáo của hình ảnh quả cau và miếng trầu.

Câu 6: Tác dụng của thủ pháp trào phúng thể hiện trong hai câu thơ cuối?

A. Lời tự nhủ của riêng người phụ nữ.        

B. Lời trách móc xã hội bất công, tàn bạo. 

C. Lời nhắc khéo dành cho các bậc quân tử.        

D. Lời tố cáo những lễ giáo phong kiến.

Câu 7: Hiệu quả biểu đạt của việc tác giả tự xưng tên mình trong câu thơ “Này của Xuân Hương mới quệt rồi” ?

A. Khẳng định quyền tự chủ.

B. Khẳng định quyền bình đẳng

C. Khẳng định quyền phát biểu.

D. Khẳng định quyền tự do.

Câu 8: Bài thơ muốn gửi đến người đọc thông điệp gì?

A. Sự tin tưởng vào một cuộc đời tươi đẹp ở phía trước.       

B. Nỗi buồn cho thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.                

C. Sự đồng cảm, chia sẻ đối với thân phận người phụ nữ.

D. Tấm lòng rộng mở và khát khao hạnh phúc của người phụ nữ.               

1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
129
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Câu 1: A. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
Câu 2: A. Miếng trầu
Câu 3: D. Gieo vần chân ở câu 1, câu 2 và câu 4
Câu 4: C. “Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi” là hình ảnh ẩn dụ để chỉ ra thân phận nhỏ bé, số phận hẩm hiu của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa.
Câu 5: D. Sự kết hợp độc đáo của hình ảnh quả cau và miếng trầu.
Câu 6: B. Lời trách móc xã hội bất công, tàn bạo.
Câu 7: A. Khẳng định quyền tự chủ.
Câu 8: C. Sự đồng cảm, chia sẻ đối với thân phận người phụ nữ.
1
0
hmn
01/01 15:32:32
+5đ tặng

Câu 1. Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt
2.A
3.C
4C
5.A
6.A
7.B

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×