Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

giúp với 
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
De 2
Phần I: Đọc hiểu (6 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
‘Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con’
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.
B. Biểu cảm
A. Tự sự
Câu 2. Bài thơ được viết theo thể thơ
A.Bốn chữ.
B. Năm chữ
-
(Y Phương – Nói với con)
C. Nghị luận
D. Miêu tả
C. Bảy chữ
D. Ty do
Câu 3. Bài thơ là lời nhắn nhủ của ai nói với ai?
A. Cha mẹ dành cho con cái
C. Anh chị em dành cho nhau
B. Ông bà dành cho con, cháu
D.Thầy cô dành cho học trò
Câu 4, Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ - Sống như sông như suối”.
B. So sánh
A. Ân dụ
C. Nói quá
Câu 5, Hai tiếng ‘Lên đường” cho thấy điều gì?
A. Người con chuẩn bị xa gia đình
D. Điệp ngữ
B. Người con đã lớn khôn, trưởng thành, có thể tự tin, vững bước trên đường đời.
C. Trải qua thời gian con người sẽ trưởng thành
D. B và A đúng.
Câu 6. Trong câu thơ "Lên thác xuống ghềnh”, thành ngữ “Lên thác xuống ghềnh" có ý
nghĩa gì?
2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
113
0
0
Nguyễn Ngọc Huy
10/03/2024 11:18:10
+5đ tặng
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.

Đáp án: B. Biểu cảm

Câu 2. Bài thơ được viết theo thể thơ:

Đáp án: C. Bảy chữ

Câu 3. Bài thơ là lời nhắn nhủ của ai nói với ai?

Đáp án: A. Cha mẹ dành cho con cái

Câu 4. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ "Sống như sông như suối".

Đáp án: B. So sánh

Câu 5. Hai tiếng ‘Lên đường” cho thấy điều gì?

Đáp án: B. Người con đã lớn khôn, trưởng thành, có thể tự tin, vững bước trên đường đời.

Câu 6. Trong câu thơ "Lên thác xuống ghềnh”, thành ngữ “Lên thác xuống ghềnh" có ý nghĩa gì?

Đáp án: Câu thơ này đưa ra hình ảnh về sự sống của con người, với những khó khăn và thử thách. "Lên thác xuống ghềnh" thể hiện việc vượt qua những chướng ngại và khó khăn trong cuộc sống, một hành trình đầy thử thách như việc đi lên thác nước cao và trượt xuống những đoạn đường gập ghềnh.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
embecutii
10/03/2024 11:40:31
+4đ tặng
c1 B
C2 D
C3 A 
C4 B
C5 D
C6
  • Lên – Xuống: Nói đến hành động trái chiều nhau theo 2 hướng khác nhau
  • Thác – Ghềnh: Nói đến nơi nguy hiểm ở sông, núi

Nghĩa của lên thác xuống ghềnh là nói đến những khó khăn, cực khổ, nguy hiểm khi làm điều gì đó cực nhọc, khiến bản thân luôn mệt mỏi. Thành ngữ lên thác xuống ghềnh nhằm nhắc nhở người lao động chân tay, chỉ ra những khó khăn được ví như lên núi, xuống biển giống như câu thành ngữ của bên Trung Quốc thường nhắc đến. Ngoài ra, ý nghĩa của lên thác xuống ghềnh còn nói tới sự cố gắng vượt qua những khó khăn, trở ngại, gian nan, nguy hiểm để hoàn thành công việc.

Thành ngữ lên thác xuống ghềnh là chỉ hành động ngược chiều nhau, thể hiện sự vượt qua khó khăn, vất vả; thể hiện ý chí của con người, luôn vượt qua nghịch cảnh, cố gắng để thành công.
                             Đây là mình tự làm nên có sai cho mình sorry nhé
                                Nếu thấy đúng nhớ đánh giá 5 sao cho mình nhé
                                   Chúc bạn học tốt ah<33

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×