Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Viết đoạn văn 5-7 trình bày suy nghĩ của bản thân về vai trò của gia đình trong quá trình trưởng thành của con người

Cha tôi thế hệ 5X, chởm già Sinh năm Canh Dần, theo tuổi bà mẹ, tính đến nay cha vừa tròn năm mươi chín tuổi. Hơn nửa thế kỷ có mặt trên đời thì bốn mươi năm cha mặc nhà binh, cầm súng và xa nhà. Cha tôi lấy vợ muộn và lại muộn đường con cái bởi đi chinh chiến hết miền Nam rồi sang Campuchia đến năm 1989 mới về nước sau ở lì Tây Nguyên thỉnh thoảng mới về nhà... [..]

Cha trở về, cha mang theo nguyên hình vị đại tá tại ngũ. Sáng mới năm giờ cha đã gọi tôi dậy lên sân thượng tập thể dục. Cha hô một hai, một hai con cùng hô một hai... một hai đến mức sáng bành bà hàng phố ngả đầu sang bảo: "Nhà mày đang huấn luyện tân binh à?" Mẹ tôi không giận cử cười ngặt nghẽo.

Cha tôi đọc báo, nghe đài, xem ti vi. Ông càng lo cho tôi, đứa con trai độc nhất. Nó mà dây vào nghiện hút thì không những đời nó tàn mà cả nhà khổ, ông sẽ mất con. Lúc nào, cha tôi cũng cảm thấy bất ổn. Đi ra đường thì sợ tai nạn giao thông, về nhà thì chỉ sợ con hư hỏng, sợ vợ làm ăn đổ bể... Suối cả đời, cha tôi quen rèn luyện người khác, quen chăm lo người khác nên nó ngẩm vào máu, thành thuộc tỉnh cố hữu rồi

Lược một đoạn: Người cha từ sau ngày trở về "thiết lập quân lệnh" trong gia đình khiến vợ, con gái và đặc biệt là người con trai dần trở nên xa cách với ông. Người con trai – tôi thì ngày càng lêu lổng. không lo học hành khi kì thi đại học sắp sửa đến. Một ngày nọ cô bạn cùng lớp đến nhà "tôi" để chơi, người cha gặng hỏi chuyện rồi tìm cách nói khéo bạn của con trai về học bài

Đến tận lúc về, con bẻ bạn tôi còn chưa hết hãi

- Khiếp! Ông già mày ghê quả. Hỏi tạo mà cứ như mật thăm hỏi cung các chiến sĩ cộng sản trong nhà tù đế quốc thực dân ấy.

– Bổ tạo nghiêm thế. Nhưng mà thương vợ con và mọi người lắm.

- Tào đếch thích kiểu thường ấy. Bận sau nếu có chuyện gì tao với mày ra quản cà phê cho

Cảnh công khép lại. Tôi mang theo nỗi ấm ức của thằng con trai mới lớn.

- Cha cứ làm kiểu này thì con hết bạn, hết chỗ chơi. Từ bây giờ có giỏi bảo cũng chẳng đứa nào dám đến nhà mình nữa.

Mẹ con con ăn uống, đi lại, ngủ nghỉ, chơi bởi không ổn chút nào. Ma túy, tệ nạn xã hội đầy ra đấy. Các con còn non nớt. Rất dễ sa ngã.

Tôi tức quả cãi lại:

- Bao nhiêu năm qua không có cha, mẹ con con vẫn sống tốt cơ mà. Cả cuộc đời cha ở trong quân đội, ngoài việc sinh bọn con ra cha đã làm được cái gì cho cái nhà này chưa mà cha trách mảng mọi người...

Nội chưa dứt, mắt tôi đã hoa cả lên. Một cái tát nổ đom đóm mắt từ bàn tay thô rập quen cầm súng nhà binh. Tôi ngã dúi. Cha quát to:

- Chả nhẽ cha đi bộ đội bao nhiêu năm cống hiến cho đất nước là để cho con nói với cha bằng cải giọng chợ giới ấy hả? Bà ấy đâu rồi? Con luc tại mẹ

Con lur tại mẹ, cháu học tại bà. Bà tôi mất từ lâu lắm rồi còn mẹ ở cửa hàng mỹ phẩm vẫn chưa về, chị Mai ngoan ngoãn thì đi học thêm Anh văn. Dường như lòng tự trọng của đứa con trai mới lớn chấm hết. Tất cả kìm hãm, dồn nên sự khó chịu của tôi từ lúc cha về đã quá đủ. Cha - một người cha đi tăm tăm biển biệt bao nhiều năm để rồi bỗng dưng về nhà xới tung lên mọi thi với kỷ luật nhà binh. Tôi nói với cha:

- Thôi cha! Đừng bao giờ nói với con về những ngày tháng cho đi bộ đội. Thời oai hùng xa lắm lắm rồi, cha

Sắc mặt của cha tôi đỏ hồng lại tím nhanh dễ sợ. Mỗi ông lắp bắp

- Mã. mày nói, ca cái gì

Ông ôm đầu, đau đớn, ngồi phịch xuống giưởng gấp

Chẳng có gì cả! Con nói là - Tôi nhấn mạnh từng chữ - con chán ghét cha và cả những diệu cho nghĩ, những gì cha nói và cha làm. Cha đã biến cả nhà ta thành trại lính.

Tôi cãi lại cha và tôi lao khỏi nhà. Tôi bỏ đi lang thang trên phố.

Đêm tôi không về. Sau này, khi "trời yên biển làng", tôi mới biết. Suốt đêm ấy, cha lo lắng sợ tôi dạt vòm đi bụi đời. Ông diện thoại bảo hung tin về thằng con quỷ từ bỏ nhà cho bạn bé đồng đội đã phục viên, xuất ngũ, nghi lưu biết. Người nọ vội vã gọi người kia lan truyền theo cấp số nhân, như thể chiến tranh sắp nó ra, huy động gần hết một “tiểu đoàn quân" đi tìm... tôi.

                                                                                                    (Trích Cha Tôi  Sương Nguyệt Minh, theo hepsisach minstonphapl

Câu 9: Thông qua đoạn kết, anh chị nhận xét nin về người cha? Suốt đêm ấy, cha lo lắng sợ tôi dạt vòm đi bụi đời. Ông điện thoại bảo hung tin về thằng con quỷ từ bỏ nhà cho bạn bè, đồng đội đã phục viên, xuất ngũ, nghỉ hưu biết. Người nọ vội vã gọi người kia lan truyền theo cấp số nhân như thế chiến tranh sắp nổ ra, huy động gần hết một "tiểu đoàn quân" đi tìm.. tôi

Câu 10: Viết đoạn văn 5-7 trình bày suy nghĩ của bản thân về vai trò của gia đình trong quá trình trưởng thành của con người.

2 trả lời
Hỏi chi tiết
108
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Câu 9: Từ đoạn kết, chúng ta có thể nhận thấy rằng người cha trong truyện là một người cha yêu thương con cái và lo lắng cho họ. Dù có những cách hành xử khắc nghiệt và cứng nhắc, nhưng tất cả đều xuất phát từ tình yêu và lo lắng của người cha. Cha đã hy vọng rằng con trai sẽ trở về và không bị lạc lối trong cuộc đời. Điều này cho thấy sự quan tâm và tình cảm sâu sắc của người cha dành cho con cái.

Câu 10: Gia đình đóng vai trò quan trọng trong quá trình trưởng thành của con người. Gia đình không chỉ là nơi cung cấp cho chúng ta tình yêu, sự chăm sóc mà còn là nơi giáo dục, hướng dẫn và định hình nhân cách của chúng ta. Qua gia đình, chúng ta học được những giá trị, phẩm chất và kỹ năng cần thiết để tự lập và thành công trong cuộc sống. Gia đình là nền tảng vững chắc giúp chúng ta vượt qua khó khăn, thách thức và trở thành người có ích cho xã hội.
3
2
Phương
01/04 00:25:47
+5đ tặng
Trong cuộc sống, hẳn mỗi lần vấp ngã, thất bại là bạn đều tìm về với gia đình của mình. Vậy gia đình là gì? Đó là nơi chứa đầy tình thương, chứa đầy những người thân yêu của ta. Có lẽ bởi vậy mà gia đình luôn có một vai trò quan trọng đối với bản thân mỗi con người. Trước hết, gia đình chở che tâm hồn ta. Mỗi khi ta buồn, ta vui, ta cười, gia đình luôn là nơi thấu hiểu ta nhất, chia sẻ với ta nhiều nhất. Chưa dừng lại ở đó, gia đình còn nuôi dưỡng ta trưởng thành. Thử hỏi xem, nếu không có bàn tay dạy dỗ của mẹ cha, của ông bà thì làm sao chúng ta có thể có những kiến thức nền tảng để vững bước vào đời. Hơn hết, nhờ có những bài học quý giá mà gia đình mang lại ta mới đạt nhiều thành công, góp phần làm rạng danh nước nhà. Bên cạnh đó, gia đình còn dìu dắt ta đứng dậy sau mỗi vấp ngã. Họ sẽ chẳng rời bỏ ta mà thay vào đó lại đến bên sưởi ấm trái tim bị vụn vỡ. Thật vậy, gia đình chính là điểm tựa của mỗi con người. Vì vậy hãy nâng niu và trân trọng nó. Đừng chà đạp nó để rồi phải hối tiếc!

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
2
_solitude_
01/04 00:32:16
+4đ tặng

Trong quan điểm của tôi, gia đình đóng một vai trò quan trọng trong quá trình phát triển và trưởng thành của mỗi người. Đó chính là nơi mà chúng ta học được về tình yêu, sự chăm sóc và sự hỗ trợ. Các thành viên trong gia đình chính là những người nuôi dưỡng, hướng dẫn và cung cấp cho chúng ta sự ủng hộ. Gia đình là nơi mà chúng ta học được những giá trị cơ bản, rèn luyện kỹ năng xã hội và phát triển nhân cách. Điều này giúp chúng ta xây dựng nền tảng vững chắc cho sự thành công và hạnh phúc trong cuộc sống.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Ngữ văn Lớp 10 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư