Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Qua đoạn trích sau hình tượng sông hương được khắc hoạ ở những phương diện nào? Nêu dẫn chứng minh hoạ

Từ khúc cong này, sông Hương bắt đầu từ giã thế giới huyền thoại của rừng già để chuyển hóa thành một dòng sông kinh kỳ, rất xa mà cũng rất gần với tiền thân A Pàng của nó. Chính tay lai lịch quá gần gũi của núi ngàn đã âm hưởng rất sâu vào chất thơ của dòng sông sau này, khi nó trôi qua thành phố. Nghĩ lại, tôi chân thành biết ơn các vua chúa Nguyễn, và cả Lê Quý Đôn từ Thăng Long vào, như là nhữờng nhà môi sinh tân tiến của thời đại họ, đã biết cách gìn giữ cho đời sau vẻ đẹp của con sông Huế, bằng những biện pháp nghiêm ngặt nhằm bảo vệ răng đầu nguồn sông Hương. Đúng thế thôi, nếu sông Hương cũng giống như những dòng sông chị em của nó ở miền Trung, mùa mưa biến thành biển nước mênh mông, mùa kiệt chỉ còn là lạch nước nhỏ quanh quốt giữa những cồn bãi mọc đầy có gai, đùng, nếu cảnh tượng là thế thì Huế đã không tồn tại nổi trong tâm thức của người yêu Huế. Như là một người biết sống giữ mình, sông Hương ngày thường vẫn là một dòng xanh và đầy, đứng ở bến nào nhìn sang bên kia vẫn thấy thành phố mấp mẻ bên bờ nước Sông Hương rất nhạy cảm với ảnh nằng nó thay màu nhiều lần trong một ngày như hoa phù dung và nhiều khi màu nước không biết từ đâu mà có, không giống với màu trời. Đó là một nét động trong cái tĩnh của thành phố, khiến cho dòng sông gây ấn tượng mạnh với ai từng đánh bạn với nó, người ta giữ những kỷ niệm màu sắc khác nhau về nó, giống như về màu ảo của người bạn gải yêu mền của mình. Sông vẫn thường xanh, nhưng chỉnh màu xanh trở mình sau cơn lũ mới lạ lùng, nắng vàng lạnh, và dòng sông vừa xanh trở lại hôm qua, màu lục non trẻ trung đên chạnh lòng, như một tình cảm nào tha thiết khôn nguôi trong đời. Cuối hè, Huế thường gó những buổi chiều tỉm, tìm cầu, tím áo, cũ ly rượu đang uống trên môi cũng chuyển thành màu tím, và sông Hương trở thành dòng sông tím sẫm hoang đường như trong tranh siêu thực. Trần Dần từ Hà Nội về chơi Huế, ngày nào cũng ra bờ sông ngồi nhìn chiều tỉm, lần ấy không nên được lòng, nhà thơ đừng dậy một mình võ tay hoan hô dòng sông. Từ đó trong ngôn ngữ của Tư Mã Gây - Trần Dần mọc thêm một từ mới, gọi Huế là “nhân loại tím”. Trong ngôn ngữ thường ngày, ý niệm “màu tím Huế” có nguồn gốc thiên nhiên rất rõ: đủ độ nồng nhưng màu vẫn ứng sảng, nó không gọi nỗi buồn theo kiểu hoa păng-xê mà là niềm vui nhẹ của những bông có mùa xuân. Nó mang dấu hiệu của một nội tâm trong sáng, giản có nhưng gìn giữ để không bộc lộ nhiều ra bên ngoài; vì thế với người phụ nữ Huế, màu tím ấy vừa là màu áo, vừa là đức hạnh.
1) qua đoạn trích hình tượng sông hương được khắc hoạ ở những phương diện nào? Nêu dẫn chứng minh hoạ
1 trả lời
Hỏi chi tiết
110
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Trong đoạn trích, sông Hương được khắc hoạ ở những phương diện sau:

1. Sự kỳ vĩ và huyền bí: Sông Hương được mô tả như một dòng sông kinh kỳ, rất xa mà cũng rất gần với tiền thân A Pàng của nó. Sự chuyển hóa từ giã thế giới huyền thoại của rừng già thành một dòng sông đầy ấn tượng.

2. Sự nhạy cảm và biến đổi: Sông Hương được mô tả như một dòng sông nhạy cảm, thay đổi màu sắc nhiều lần trong một ngày như hoa phù dung. Sự biến đổi của màu nước và màu sắc của sông tạo ra ấn tượng mạnh mẽ với người quan sát.

3. Sự đẹp và tinh tế: Sông Hương được mô tả như một dòng sông xanh và đầy, có vẻ đẹp tinh tế và trong sáng. Màu sắc của sông được mô tả như màu lục non trẻ trung, tạo ra cảm giác như một tình cảm tha thiết khôn nguôi trong đời.

Dẫn chứng minh hoạ:
- "Sông Hương bắt đầu từ giã thế giới huyền thoại của rừng già để chuyển hóa thành một dòng sông kinh kỳ."
- "Dòng sông gây ấn tượng mạnh với ai từng đánh bạn với nó, người ta giữ những kỷ niệm màu sắc khác nhau về nó, giống như về màu ảo của người bạn gải yêu mền của mình."
- "Sông vẫn thường xanh, nhưng chỉnh màu xanh trở mình sau cơn lũ mới lạ lùng, nắng vàng lạnh, và dòng sông vừa xanh trở lại hôm qua, màu lục non trẻ trung đên chạnh lòng."
0
0
Goemon Ishikawa XIII
02/04 15:43:43
+5đ tặng
Trong đoạn trích, sông Hương được khắc hoạ ở những phương diện sau:

1. Sự kỳ vĩ và huyền bí: Sông Hương được mô tả như một dòng sông kinh kỳ, rất xa mà cũng rất gần với tiền thân A Pàng của nó. Sự chuyển hóa từ giã thế giới huyền thoại của rừng già thành một dòng sông đầy ấn tượng.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Ngữ văn Lớp 11 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k