LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

1.2 Cơ sở thực tiến; 1.2.1 Tình hình phát triển du lịch ở việt Nam 2021-2023; 1.2.2 Tình hình phát triển du lịch Huế

1.2 Cơ sở thực tiến
1.2.1 Tình hình phát triển du lịch ở việt Nam 2021-2023
1.2.2 Tình hình phát triển du lịch Huế
2 trả lời
Hỏi chi tiết
75
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
2021-2023

1.2.1 Tình hình phát triển du lịch ở Việt Nam 2021-2023:
- Trong giai đoạn 2021-2023, ngành du lịch ở Việt Nam dự kiến sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ, đặc biệt sau đại dịch COVID-19 đã được kiểm soát.
- Việt Nam được đánh giá là một trong những điểm đến du lịch an toàn và hấp dẫn trên thế giới, thu hút lượng lớn khách du lịch trong và ngoài nước.
- Chính phủ Việt Nam đã đưa ra nhiều chính sách hỗ trợ và khuyến khích phát triển du lịch, đẩy mạnh quảng bá và tiếp thị du lịch quốc gia.

1.2.2 Tình hình phát triển du lịch Huế:
- Huế là một trong những điểm đến du lịch nổi tiếng và lịch sử của Việt Nam, với nhiều di sản văn hóa và lịch sử độc đáo.
- Trong giai đoạn 2021-2023, du lịch Huế dự kiến sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ, thu hút lượng lớn khách du lịch trong và ngoài nước.
- Chính quyền địa phương và các doanh nghiệp du lịch tại Huế đã đầu tư vào cải thiện hạ tầng, dịch vụ du lịch và quảng bá thương hiệu để nâng cao chất lượng và thu hút khách du lịch.
1
1
+5đ tặng
Cơ sở thực tiễn là gì?

Thực tiễn là một trong những phạm trù nền tảng cơ bản của triết học mác-lênin nói chung và lý luận nhận thức maxit nói riêng. Có rất nhiều quan điểm đưa ra khái niệm thực tiễn như:

+ Chủ nghĩa duy tâm chỉ hiểu thực tiễn là hoạt động tinh thần sáng tạo ra thế giới của con người, không xem nó là hoạt động vật chất. Là hoạt động lịch sử, xã hội

+ Còn chủ nghĩa duy vật trước Mác tuy đã hiểu thực tiễn là một hành động vật chất của con người nhưng họ lại xem đó là hoạt động đê hèn, bẩn thỉu

Advertisements
 

 Nhằm kế thừa và phát huy những sáng tạo quan niệm về thực tiễn của các nhà triết học trước đó. Quan niệm của triết học mác-lênin đó là: thực tiễn là những hoạt động vật chất, có mục đích mang tính lịch sử, xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.

Do đó ta có thể hiểu, hoạt động thực tiễn là hoạt động mà con người sử dụng những công cụ, vật chất để tác động vào những đối tượng vật chất làm biến đổi chúng theo những mục đích phục vụ cho con người. Đây là những hoạt động đặc trưng và bản chất của con người. Điều đó được thực hiện một cách tất yếu khách quan và không ngừng phát triển, bởi con người đã trải qua rất nhiều thời kỳ lịch sử. Vì vậy hoạt động thực tiễn là hoạt động mang tính chất sáng tạo và có tính mục đích tính lịch sử xã hội.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
1
chu cuu nho
03/04 17:36:36
+4đ tặng
1.2.1

Trong năm 2020 và 2021, mặc dù chịu tác động nặng nề bởi đại dịch, nhưng chỉ số năng lực phát triển du lịch của Việt Nam vẫn tăng, năm 2021 tăng 8 bậc so với năm 2019, xếp thứ 52/117; Việt Nam nằm trong số 3 quốc gia có mức độ cải thiện cao nhất thế giới. Từ tháng 11/2021, chúng ta đã thí điểm đón khách du lịch quốc tế và chính thức mở cửa hoàn toàn du lịch từ ngày 15/03/2022.Đây là những minh chứng sinh động cho sự phát triển của du lịch Việt Nam, củng cố niềm tin về sự phục hồi và phát triển mạnh mẽ trong giai đoạn tới. Với những kết quả này, chúng ta có thêm sự tự tin, kinh nghiệm, nhận thức rõ hơn về tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh của du lịch Việt Nam để bước vào giai đoạn phát triển mới, đi lên từ bàn tay, khối óc, mảnh đất, khung trời, cửa biển của mình, phát triển du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn theo Nghị quyết của Bộ Chính trị, gắn phát triển du lịch với phát triển công nghiệp văn hóa, giải trí, góp phần xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng, thực chất, hiệu quả.

 

Tuy nhiên, chúng ta cũng cần phải thẳng thắn nhìn nhận những tồn tại, hạn chế, khó khăn, thách thức của ngành du lịch. Việc phát triển du lịch vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế, cơ hội về thiên nhiên, con người, truyền thống văn hóa-lịch sử.


Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu tại Hội nghị 

Sau đại dịch, du lịch Việt Nam mở cửa sớm nhưng lượng khách du lịch quốc tế chưa được như mong muốn và mục tiêu đề ra. Việt Nam chưa có nhiều sản phẩm du lịch hấp dẫn, ngành du lịch đang chuyển đổi, đang phát triển nên chất lượng còn hạn chế, chủ yếu cung cấp các sản phẩm dịch vụ chúng ta có mà chưa chú trọng đáp ứng sản phẩm, dịch vụ mà du khách cần.

Sự kết nối giữa các nhà cung cấp dịch vụ du lịch để giản tiện cho khách du lịch còn hạn chế. Mức chi tiêu của khách du lịch hằng năm tăng chậm; khách du lịch chủ yếu chi tiêu cho các dịch vụ cơ bản (ăn uống, đi lại, lưu trú). Thủ tục xuất nhập cảnh, lưu trú, y tế... còn bất cập.

Việc hoạch định chiến lược về thị trường, đối tác còn hạn chế, chưa kịp thời điều chỉnh trước những biến động của tình hình du lịch thế giới, khu vực. Công tác quản lý du lịch chưa chặt chẽ, đồng bộ, hiệu quả, còn nhiều vấn đề về công khai, minh mạch, bảo đảm an ninh, an toàn, vệ sinh, môi trường… liên kết trong phát triển sản phẩm, phát triển nguồn nhân lực, liên kết trong hoạt động quản lý, đầu tư phát triển du lịch... chưa thực sự được quan tâm. Hình thức hợp tác công-tư chưa được vận dụng hiệu quả.

Hệ thống hạ tầng, dịch vụ công cộng, thông tin chỉ dẫn du lịch chưa đáp ứng nhu cầu. Chuyển đổi số trong du lịch chưa mạnh mẽ; chưa xây dựng, đồng bộ hóa và liên thông cơ sở dữ liệu giữa Trung ương với địa phương, giữa ngành du lịch với các ngành khác.

Đổi mới trong tư duy, xây dựng hành lang pháp lý, tổ chức thực hiện du lịch chưa có sự đột phá. Vai trò của cộng đồng trong phát triển du lịch còn hạn chế. Chưa có nhiều sáng tạo, chủ yếu khai thác những điều kiện tự nhiên sẵn có. Các giá trị văn hóa, lịch sử, bản sắc dân tộc riêng có chưa được phát huy tối đa để biến thành nguồn lực. 

Bên cạnh đó, du lịch Việt Nam cũng phải đối mặt với nhiều thách thức lớn. Xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng, đặc biệt là cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đặt ra nhiều thách thức, khó khăn mới, đòi hỏi phải có tư duy đổi mới, cách tiếp cận mới, cách làm mới để phát triển ngành du lịch.

Nhu cầu của khách du lịch liên tục thay đổi, đòi hỏi ngày càng cao về cả chất lượng sản phẩm, sự trải nghiệm, tính đa dạng, độc đáo; khách du lịch ngày càng "khó tính" hơn.

Xuất phát điểm về du lịch của Việt Nam thấp hơn nhiều nước. Các nước trong khu vực đẩy mạnh đầu tư, phát triển và thu hút khách du lịch, tạo sức cạnh tranh lớn, trong khi nguồn lực đầu tư của Việt Nam còn hạn chế.

Trong giai đoạn phát triển mới, để tiếp tục nâng cao chất lượng phát triển du lịch, Đại hội XIII của Đảng xác định: "Đẩy mạnh cơ cấu lại ngành du lịch, bảo đảm tính chuyên nghiệp, hiện đại và phát triển đồng bộ, bền vững và hội nhập quốc tế... Xây dựng, phát triển và định vị thương hiệu du lịch quốc gia gắn với hình ảnh chủ đạo, độc đáo, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc... Đến năm 2030, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đạt 47-50 triệu lượt, du lịch đóng góp khoảng 14-15% GDP và nâng tỉ trọng khu vực dịch vụ trong GDP lên trên 50%".

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Tổng hợp Đại học mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư