Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Khoa học - Lớp 6
08/04 10:09:13

Nêu đơn vị, dụng cụ đo, cách đo lực

nêu đơn vị, dụng cụ đo, cách đo lực
3 trả lời
Hỏi chi tiết
Trợ lý ảo
69
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Đơn vị đo lực thường được sử dụng là Newton (N) trong hệ đo lường quốc tế. Dụng cụ đo lực phổ biến là cân, cân kỹ thuật, cảm biến lực, v.v.

Cách đo lực thường được thực hiện bằng cách đặt vật cần đo lực lên dụng cụ đo lực, sau đó đọc kết quả trên màn hình hoặc vạch đo của dụng cụ. Để đo lực chính xác, cần đảm bảo rằng vật cần đo lực được đặt và ổn định trên dụng cụ đo lực và không bị chuyển động khi đo.
2
0
Ngọc
08/04 10:10:26
+5đ tặng
tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. Đơn vị đo lực là Niuton. Dụng cụ để đo lực là lực kế.
Câu hỏi: Hãy nêu cách đo lực Trả lời: Bước 1: Ước lượng độ lớn lực cần đo. Bước 2: Chọn lực kế có GHĐ và ĐCNN phù hợp Bước 3: Tiến hành đo. Đối với lực kế lò xo, thoạt tiên phải điều chỉnh số 0, nghĩa là phải điều chỉnh sao cho khi chưa đo lực, kim chỉ thị nằm đúng vạch số 0.
 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng ký tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
3
0
Quang Cường
08/04 10:27:19
+4đ tặng

-Đơn vị: Niuton(N)

-Dụng cụ đo: Lực kế

-Cách đo lực:

Bước 1:Ước lượng độ lớn lực cần đo.

Bước 2: Chọn lực kế có GHĐ và ĐCNN phù hợp Bước

3: Tiến hành đo.

-Kết quả của tác dụng lực: Làm vật  biến đổi chuyển động hoặc biến dạng

VD: +Quả bóng đang nằm yên trên sân, chịu lực đá từ chân cầu thủ quả bóng chuyển động

      +Lấy búa đập quả bống bàn, quả bóng bị méo

- Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng lực

- Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực.

VD: +Lực mà nam châm hút viên bi sắt

       +Khi đưa cực bắc của nam châm này lại gần cực nam của nam châm khác, chúng ta sẽ cảm nhận có lực hút tác dụng lên hai tay mình, mặc dù hai nam châm không chạm vào nhau.

0
0
lkc
08/04 11:13:54
+3đ tặng

Tác dụng đẩy (kéo) của vật này lên vật khác gọi là lực.

-Dụng cụ đo lực : lực kế .

- Đơn vị đo lực :Niuton ( kí hiệu : N )

 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng bạn bè học sinh cả nước, đến LAZI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo