Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nguyên nhân lắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

1)     Nguyên nhân lắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa lam sơn?

2)     So sánh đường lối kháng chiến chống Mông – Nguyên của nhà trần và đường lối kháng chiếng chống quân minh của nhà hồ khác nhau như thế nào?

1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
52
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
1) Nguyên nhân lắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là do sự bất công, áp bức của quân Minh đối với nhân dân Việt Nam. Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là việc giúp thống nhất đất nước, đánh đuổi quân Minh, khôi phục độc lập cho đất nước.

2) Đường lối kháng chiến chống Mông – Nguyên của nhà Trần tập trung vào việc sử dụng chiến thuật guerilla, tận dụng địa hình và sự quyết liệt của dân chúng. Trong khi đó, đường lối kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ tập trung vào việc sử dụng quân đội chuyên nghiệp, chiến đấu trên mặt trận rộng lớn. Điểm khác biệt chính là cách tiếp cận và chiến thuật sử dụng trong cuộc kháng chiến của hai triều đại này.
0
0
+5đ tặng

1/
*Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

- Nhân dân có một lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành độc lập, tự do. Cùng với niềm tự hào dân tộc và tinh thần nhân đạo sáng ngời.
- Có sự lãnh đạo của các nhà anh hùng dân tộc Lê Lợi, Nguyễn Trãi,… với đường lối kháng chiến, chiến thuật tác chiến đúng đắn, sáng tạo. Những người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đã biết dựa vào dân, từ một cuộc khởi nghĩa nhỏ phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc quy mô cả nước, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ dân tộc.

*Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.
- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ
2/ * Điểm khác biệt trong đường lối kháng chiến của nhà Trần và nhà Hồ
- Đường lối kháng chiến của nhà Trần:
+ Dựa vào sức dân, đoàn kết, huy động sức mạnh toàn dân đánh giặc.
+ Đường lối kháng chiến linh hoạt, phù hợp với tình hình thực tiễn của cuộc chiến đấu: “lấy yếu đánh mạnh, lấy ít địch nhiều”; thực hiện “vườn không nhà trống”; rút lui chiến lược (để tránh thế mạnh của giặc, bảo toàn và phát triển lực lượng) và tiến hành tổng phản công khi có thời cơ (địch suy yếu).

- Đường lối kháng chiến của nhà Hồ: Không dựa vào sức mạnh toàn dân mà hoàn toàn dựa vào thành lũy (thành Đa Bang, thành Tây Đô,...), vào sức mạnh quân sự (súng thần cơ, chiến thuyền có lầu,..) để đối kháng với quân Minh.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×