Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi

QUẢ CỦA BÀ
Bà tôi bận lắm, cặm cụi công việc suốt ngày. Nhưng chả lần nào đi chợ mà bà không tạt vào thâm hai anh em tôi, cho chúng tôi khi thì tấm bánh đa, quả thị, khi thì củ sắn luộc hoặc mở táo. Ân quà của bà rất thích, nhưng ngồi vào lòng bà nghe bà kể chuyện còn thích hơn nhiều.Gần đây, bà tôi không được khỏe như xưa nữa. Đã hai năm nay, bà bị đau chân. Bà không đi chợ được, cũng không đến chơi với các cháu được. Thế nhưng lần nào chúng tôi đến thăm bà, bà cũng vẫn có quả cho chúng tôi: khi thì mấy củ dong riềng, khi thì cây mía, quả na, hoặc mấy khúc sắn dây, toàn những thứ tự tay bà trồng ra. Chiều qua, đi học về, tôi chạy đến thăm bà. Bà ngồi dậy, cười cười, rồi tay bà run run, bà mở cái tay nài của bà, đưa cho tôi một gói quà đặc biệt: ô mai sấu! Bà ơi bà! Ô mai sấu bà cho, cháu sẽ chia cho bố cháu, mẹ cháu và anh cháu... Cháu biết rồi, bà ơi... Cứ sáng sớm, sau mỗi đêm mưa gió, bà lại lần ra sân, nhặt những quả sấu rụng ở quanh gốc cây sấu bà trồng từ thời con gái. Rồi bà rửa, bà ngâm muối, bà phơi. Bà gói thành từng gói nhỏ, bà đợi các cháu đến bà cho... (Theo Vũ Tú Nam)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì?
A. Miêu tả
B. Biểu cảm
C. Tự sự
D. Nghị luận
Câu 2. Câu văn: "Gần đây, bà tôi không được khỏe như xưa nữa." thuộc kiểu câu gì?
A. Câu hỏi
B. Câu kể
C. Câu cảm
D. Câu khiến
Câu 3. Văn bản trên có cốt truyện như thế nào?
A. Cốt truyện đơn tuyến
B. Cốt truyện đa tuyến
C. Không có cốt truyện
D. Không thể xác định
Câu 4. Em có nhận xét gì về những món quà mà bà dành cho cháu?
A. rất đơn sơ, nhỏ bé
B. rất gần gũi, đời thường
C. chứa đựng cả tình yêu thương của bà
D. Cả ba ý trên
Câu 5. Vì sao, với người cháu, món ô mai sấu của bà là một “món quà đặc biệt"?
A. Vì bà phải bỏ nhiều công sức để làm một cách cầu kỳ.
B. Vì đó là những quả sấu từ cây mà bà đã trồng từ thời con gái.
C. Vì đó là minh chứng cho tình yêu thương và đức hi sinh của bà.
D. Vì cháu rất thích ăn món quà này.
Câu 6. Em nhận xét như thế nào về người cháu qua văn bản trên?
A. Một người rất thích được nhận quà.
B. Một người có tâm hồn tinh tế.
C. Một người luôn yêu thương, kính trọng bà.
D. Một người luôn yêu thương, kính trọng, thấu hiểu và biết ơn bà.
Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 7. Nêu nội dung ý nghĩa của văn bản trên.
Câu 8. Viết một đoạn văn (7 - 9ciu) nêu cảm nhận của em về hình ảnh người bà trong văn bản trên.
 
3 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
161
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là C. Tự sự.

Câu 2. Câu văn: "Gần đây, bà tôi không được khỏe như xưa nữa." thuộc kiểu câu B. Câu kể.

Câu 3. Văn bản trên có cốt truyện là A. Cốt truyện đơn tuyến.

Câu 4. Em nhận xét rằng những món quà mà bà dành cho cháu là C. chứa đựng cả tình yêu thương của bà.

Câu 5. Với người cháu, món ô mai sấu của bà là một “món quà đặc biệt" vì B. Vì đó là những quả sấu từ cây mà bà đã trồng từ thời con gái.

Câu 6. Em nhận xét rằng người cháu trong văn bản trên là D. Một người luôn yêu thương, kính trọng, thấu hiểu và biết ơn bà.

Câu 7. Ý nghĩa của văn bản trên là về tình cảm gia đình, sự hy sinh và tình yêu thương giữa người bà và người cháu.

Câu 8. Hình ảnh người bà trong văn bản trên là một hình ảnh của sự hiếu thảo, yêu thương và hy sinh vô điều kiện đối với người cháu. Bà luôn dành tình cảm và quan tâm đặc biệt cho người cháu dù bản thân bà đã gặp khó khăn về sức khỏe.
1
0
Tiến Dũng
09/05 21:08:59
+5đ tặng
Viết một đoạn văn (7 - 9ciu) nêu cảm nhận của em về hình ảnh người bà trong văn bản trên.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
+4đ tặng

câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản là tự sự

câu 2: Từ láy là run run

câu 3:Đã hai năm nay là trạng ngữ

câu 4:Là bà dù bận đến mấy thì vẫn quan tâm đến 2 chị em tác giả.

câu 5:Đây là một người bà quan tâm đến cháu, yêu thương và chiều chuộng cháu hết mực

câu 6: Sau khi đi học xong em sẽ phụ bà việc nhà, phụ bà đi chợ hay làm các công việc nội trợ khác để phụ giúp bà

II. LÀM VĂN

Trong các truyền thuyết đã được học ở đầu lớp 6, em thích nhất truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. Câu chuyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo đã góp phần thêm sinh động cho cuộc cầu hôn đầy gay cấn để tranh giành nàng Mị Nương xinh đẹp giữa hai vị thần Sơn Tinh và Thuỷ Tinh.

Vua Hùng thứ mười tám có một người con gái xinh đẹp tuyệt trần tên là Mị Nương. Vua rất thương con và muốn tìm cho Mị Nương một người chồng xứng đáng.

Hay tin nhà vua kén rể, thần núi Tản Viên là Sơn Tinh và thần nước Thuỷ Tinh đều đến thành Phong Châu để cầu hôn. Sơn Tinh có phép lạ: vẫy tay về phía Đông, phía Đông nổi cồn bãi, vẫy tay về phía Tây, nơi đó mọc lên từng dãy núi đồi. Thuỷ Tinh cũng không kém phần thần thông, chàng ta có thể hô mưa gọi gió. Hùng Vương phân vân vì hai người đều vừa lòng vua, liền mời các Lạc hầu vào bàn chuyện. Xong, vua phán:

- Hai chàng đều xứng đáng làm con rể ta, nhưng ta chỉ có một người con gái không thể lấy cả hai được. Thôi thì ngày mai ai đem sính lễ tới trước, ta sẽ gả con gái cho. Sính lễ gồm có: Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi.

Sáng hôm sau, đã thấy Sơn Tinh đến, đem đầy đủ lễ vật và rước được Mị Nương về. Mãi đến gần trưa Thuỷ Tinh mới đến, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, thần hoá phép đuổi đánh Sơn Tinh. Thuỷ Tinh hô mưa gọi gió, làm thành dông bão, nước từ biển cuồn cuộn chảy ngược về đất liền. Nước mỗi lúc một cao, làm ngập cả ruộng đồng, nhà cửa, nước ngang lưng đồi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước. Sơn Tinh không hề nao núng. Chàng dùng phép bốc từng dãy núi, ngọn đồi đắp thành một con đê khổng lồ, vững chắc ngăn dòng nước lũ.

Cuộc chiến kéo dài mấy tháng trời, Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã đuối, thần liền rút quân về. Từ đó, oán nặng thù sâu, hằng năm, Thuỷ Tinh vẫn thường dâng nước đánh Sơn Tinh hòng cướp được Mị Nương. Nhưng năm nào cũng vậy, Thuỷ Tinh chán chê cũng không thắng nổi Sơn Tinh, đành rút quân về.

Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh vẫn còn nguyên giá trị về bài học ứng phó với thiên nhiên. Khi hằng năm vào mùa mưa tháng 7, tháng 8 âm lịch thường có mưa, lũ lớn chúng ta phải bảo vệ nhà cửa, mùa màng bằng cách đắp đê, trồng rừng ngăn lũ để có thể ứng phó với thời tiết khắc nghiệt

Bạn tham khảo

1
0
Lộc Vũ
09/05 21:09:20
+3đ tặng
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là C. Tự sự.
Câu 2. Câu văn "Gần đây, bà tôi không được khỏe như xưa nữa." thuộc kiểu câu C. Câu cảm.
Câu 3. Văn bản trên có cốt truyện là A. Cốt truyện đơn tuyến.
Câu 4. Em nhận xét rằng những món quà mà bà dành cho cháu là D. Cả ba ý trên.
Câu 5. Món ô mai sấu của bà là một “món quà đặc biệt" vì C. Vì đó là minh chứng cho tình yêu thương và đức hi sinh của bà.
Câu 6. Em nhận xét rằng người cháu qua văn bản trên là D. Một người luôn yêu thương, kính trọng, thấu hiểu và biết ơn bà.

Câu 7. Nội dung ý nghĩa của văn bản là việc tôn trọng, yêu thương và biết ơn gia đình, đặc biệt là người bà, qua việc tưởng nhớ và đánh giá những cống hiến và tình cảm mà bà dành cho các thế hệ sau này.
Câu 8. Trong văn bản, hình ảnh của người bà được mô tả như một người phụ nữ có tâm hồn nhân hậu, yêu thương gia đình và dành trọn tình cảm cho con cháu. Bà là biểu tượng của sự hiếu thảo, lòng nhân ái và lòng trung thành với nguồn gốc và truyền thống gia đình. Bằng cách tặng quà và chăm sóc cho con cháu một cách ân cần, bà thể hiện sự quan tâm và sẵn lòng hy sinh cho hạnh phúc của gia đình mình. Hình ảnh của người bà trong văn bản là một hình ảnh đầy cảm xúc và đậm chất nhân văn.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×