Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Ngữ văn - Lớp 7
29/06 15:50:42

Chọn đáp án đúng

Sợi dây thun

Mẹ tôi có thói quen cất giữ những sợi dây thun khi mua bịch nước mía, bịch chè mỗi lúc đi chợ về. Tôi ngạc nhiên lắm cứ thắc mắc tại sao mẹ lại không vứt nó đi. Một sợi dây thun thì làm được gì. Mẹ tôi còn dặn có sợi dây thun nào thì đưa cho mẹ cất. Đôi khi, tôi lại quên lời mẹ, vứt sợi dây thun vào đống rác trước nhà. Thấy vậy mẹ nhặt lại và cất vào một chỗ.

- Con không nên phí phạm vậy, con không dùng lúc này nhưng có thể vài bữa nữa con cần tới.

Lúc đó tôi cũng chỉ ậm ừ cho xong chuyện. Rồi một hôm khi những đứa con gái trong xóm tôi được ba mẹ mua cho những sợi dây để chơi nhảy dây, tôi cũng xin tiền mẹ mua. Thật bất ngờ mẹ tôi lấy một bịch dây thun mà tôi biết đó là những sợi dây mà mẹ đã cất giữ trong những năm qua. Tôi có một chùm dây thun dài lòng thòng để chơi nhảy dây, khi đó tôi mới biết ý nghĩa của việc tiết kiệm từng vật nhỏ nhất.

Hôm qua, mẹ vào thăm con gái, dây buộc tóc của mẹ đột ngột đứt, tôi đưa ngay cho mẹ một sợi dây thun mà tôi đã cất giữ. Mẹ nhìn tôi mỉm cười. Có những việc đơn giản nhưng đó là sợi dây tình cảm của con người.

(Nguồn - Hiền Phạm htp://quehuongonline.vn)

Hãy chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng để trả lời cho các câu hỏi từ câu 1 đến câu 8.

Câu 1. Chủ đề chính của văn bản trên là:

A.    Lợi ích của tiết kiệm.

B.    Ý nghĩa của đức tính chăm chỉ.

 

C.    Ý nghĩa của tình mẫu tử.

D.    Ý nghĩa của những kỉ niệm tuổi thơ.

Câu 2. Văn bản trên sử dụng ngôi kể:

A.    Thứ ba.

B.    Thứ hai.

 

C.    Thứ nhất.

D.    Không có ngôi kể.

Câu 3. Chỉ ra trạng ngữ trong câu văn sau: “Thật bất ngờ mẹ tôi lấy một bịch dây thun mà tôi biết đó là những sợi dây mà mẹ đã cất giữ trong những năm qua.”:

A.    Thật bất ngờ.

B.    Một bịch dây chun.

 

C.    Những sợi dây.

D.    Trong những năm qua.

Câu 4. Tính cách của nhân vật mẹ được bộc lộ qua đâu?

A.    Hành động, ngoại hình.

B.    Hành động, ngôn ngữ.

 

C.    Ngoại hình, suy nghĩ.

D.    Hành động, cảm xúc.

Câu 5. Thái độ của nhân vật tôi khi trông thấy mẹ cất những sợi dây thun khi mua bịch nước mía, bịch chè:

A. ậm ừ cho xong chuyện.

B. không quan tâm.

 

C. ngạc nhiên lắm cứ thắc mắc tại sao mẹ lại không vứt nó đi.

D. biết ý nghĩa của việc tiết kiệm từ những đồ nhỏ nhất.

Câu 6. Từ gạch chân trong câu Mẹ tôi có thói quen cất giữ những sợi dây thun khi mua bịch nước mía, bịch chè mỗi lúc đi chợ về.” nghĩa là:

A. Đấm mạnh vào người.

A. Tiếng của vật nặng rơi mạnh xuống nền đất hoặc va chạm với vật mềm.

 

B. Túi, bao có chứa đồ ở trong.

C. Đồ đựng bằng tre nứa, to hơn bồ, thường có hình trụ không đáy.

Câu 7. Đâu là từ láy trong câu văn “Tôi có một chùm dây thun dài lòng thòng để chơi nhảy dây, khi đó tôi mới biết ý nghĩa của việc tiết kiệm từng vật nhỏ nhất.”?

A. Tiết kiệm.                  B. Nhỏ nhất.                  C. Lòng thòng.                  D. Nhảy dây.

Câu 8. Người mẹ trong văn bản trên đã dạy con đức tính gì?

A.    Chịu khó.

B.    Tiết kiệm.

 

C.    Tằn tiện.

D.    Cẩn thận.

Câu 9 (1.0 điểm). Em có đồng tình với lời khuyên của người mẹ Con không nên phí phạm vậy, con không dùng lúc này nhưng có thể vài bữa nữa con cần tới.” Vì sao?

Câu 10 (1.0 điểm). Từ câu chuyện trên, em rút ra những bài học gì cho mình trong cuộc sống? Hãy ghi lại bài học đó bằng 3-5 câu văn.

 

2 trả lời
Hỏi chi tiết
Trợ lý ảo
21
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi

Câu 1. Chủ đề chính của văn bản trên là:

A.    Lợi ích của tiết kiệm.

B.    Ý nghĩa của đức tính chăm chỉ.

 

C.    Ý nghĩa của tình mẫu tử.

D.    Ý nghĩa của những kỉ niệm tuổi thơ.

Đáp án: A



Câu 2. Văn bản trên sử dụng ngôi kể:

A.    Thứ ba.

B.    Thứ hai.

 

C.    Thứ nhất.

D.    Không có ngôi kể.

Đáp án: C



Câu 3. Chỉ ra trạng ngữ trong câu văn sau: “Thật bất ngờ mẹ tôi lấy một bịch dây thun mà tôi biết đó là những sợi dây mà mẹ đã cất giữ trong những năm qua.”:

A.    Thật bất ngờ.

B.    Một bịch dây chun.

 

C.    Những sợi dây.

D.    Trong những năm qua.

Đáp án: A



Câu 4. Tính cách của nhân vật mẹ được bộc lộ qua đâu?

A.    Hành động, ngoại hình.

B.    Hành động, ngôn ngữ.

 

C.    Ngoại hình, suy nghĩ.

D.    Hành động, cảm xúc.

Đáp án: B



Câu 5. Thái độ của nhân vật tôi khi trông thấy mẹ cất những sợi dây thun khi mua bịch nước mía, bịch chè:

A. ậm ừ cho xong chuyện.

B. không quan tâm.

 

C. ngạc nhiên lắm cứ thắc mắc tại sao mẹ lại không vứt nó đi.

D. biết ý nghĩa của việc tiết kiệm từ những đồ nhỏ nhất.

Đáp án: C



Câu 6. Từ gạch chân trong câu Mẹ tôi có thói quen cất giữ những sợi dây thun khi mua bịch nước mía, bịch chè mỗi lúc đi chợ về.” nghĩa là:

A. Đấm mạnh vào người.

A. Tiếng của vật nặng rơi mạnh xuống nền đất hoặc va chạm với vật mềm.

 

B. Túi, bao có chứa đồ ở trong.

C. Đồ đựng bằng tre nứa, to hơn bồ, thường có hình trụ không đáy.

Đáp án: B



Câu 7. Đâu là từ láy trong câu văn “Tôi có một chùm dây thun dài lòng thòng để chơi nhảy dây, khi đó tôi mới biết ý nghĩa của việc tiết kiệm từng vật nhỏ nhất.”?

A. Tiết kiệm.                  B. Nhỏ nhất.                  C. Lòng thòng.                  D. Nhảy dây.

Đáp án: C



Câu 8. Người mẹ trong văn bản trên đã dạy con đức tính gì?

A.    Chịu khó.

B.    Tiết kiệm.

 

C.    Tằn tiện.

D.    Cẩn thận.

Đáp án: B



Câu 9 (1.0 điểm). Em có đồng tình với lời khuyên của người mẹ Con không nên phí phạm vậy, con không dùng lúc này nhưng có thể vài bữa nữa con cần tới.” Vì sao?

Đáp án gợi ý: Em đồng tình với lời khuyên của người mẹ. Bởi vì việc tiết kiệm và giữ lại những vật dụng nhỏ có thể giúp chúng ta sử dụng chúng vào những lúc cần thiết, tránh lãng phí và giúp tiết kiệm chi phí. Hơn nữa, việc này còn giúp chúng ta rèn luyện đức tính cẩn thận và biết quý trọng những gì mình đang có.



Câu 10 (1.0 điểm). Từ câu chuyện trên, em rút ra những bài học gì cho mình trong cuộc sống? Hãy ghi lại bài học đó bằng 3-5 câu văn.

Đáp án gợi ý: Từ câu chuyện trên, em rút ra bài học về việc tiết kiệm và quý trọng những vật dụng nhỏ bé trong cuộc sống. Đôi khi, những thứ tưởng chừng như không quan trọng lại có thể giúp ích cho chúng ta vào những lúc cần thiết. Việc tiết kiệm không chỉ giúp chúng ta tránh lãng phí mà còn rèn luyện cho chúng ta đức tính cẩn thận và biết trân trọng những gì mình đang có. Ngoài ra, em cũng học được rằng những hành động nhỏ nhặt của người lớn có thể chứa đựng những bài học quý giá cho con cái.

1
0
Hiển
29/06 15:52:15
+5đ tặng
  1. Câu 1: C. Ý nghĩa của tình mẫu tử.

    Câu 2: C. Thứ nhất.

    Câu 3: D. Trong những năm qua.

    Câu 4: B. Hành động, ngôn ngữ.

    Câu 5: C. Ngạc nhiên lắm cứ thắc mắc tại sao mẹ lại không vứt nó đi.

    Câu 6: C. Đồ đựng bằng tre nứa, to hơn bồ, thường có hình trụ không đáy.

    Câu 7: B. Nhỏ nhất.

    Câu 8: B. Tiết kiệm.

    Câu 9: Tôi đồng tình với lời khuyên của người mẹ vì đó là một bài học quý giá về việc tiết kiệm và chu đáo trong cuộc sống. Có thể những vật dụng nhỏ nhặt mà chúng ta coi thường có thể lại có ý nghĩa lớn khi cần thiết.

    Câu 10: Bài học từ câu chuyện trên là việc tiết kiệm và quan tâm đến những vật dụng nhỏ nhặt. Đôi khi những thứ mà chúng ta coi là vô nghĩa có thể lại mang lại giá trị lớn trong tình huống khác. Việc tiết kiệm và chu đáo có thể giúp chúng ta tận dụng tối đa tài nguyên và giữ gìn những giá trị nhỏ nhất trong cuộc sống.


    15:52

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng ký tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
M E S S I V N
29/06 15:52:40
+4đ tặng
  1. C.    Ý nghĩa của tình mẫu tử.
  2. C.    Thứ nhất.
  3. D.    Trong những năm qua.
  4. B.    Hành động, ngôn ngữ.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng bạn bè học sinh cả nước, đến LAZI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Câu hỏi Ngữ văn mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo