Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Viết đoạn văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài chiều sông thương

viết đoạn văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài chiều sông thương
1 trả lời
Hỏi chi tiết
44
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Bài thơ "Chiều sông Thương" của Hoàng Cầm là một tác phẩm đầy cảm xúc, mang đậm nét trữ tình và lãng mạn. Khổ thơ cuối của bài thơ này đã để lại trong lòng người đọc nhiều ấn tượng sâu sắc. Trong khổ thơ cuối, hình ảnh dòng sông Thương hiện lên như một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp, nhưng cũng đầy u buồn và lắng đọng. Những câu thơ như "Sông Thương nước chảy đôi dòng / Biết người còn nhớ hay không mà chờ" gợi lên nỗi nhớ nhung, sự chờ đợi mòn mỏi của người ở lại. Dòng sông Thương không chỉ là một dòng sông bình thường, mà còn là biểu tượng của tình yêu, của nỗi nhớ và sự thủy chung. Tác giả đã khéo léo sử dụng ngôn từ để diễn tả tâm trạng của mình, khiến người đọc cảm nhận được sự day dứt, nỗi buồn man mác trong từng câu chữ. Khổ thơ cuối không chỉ là lời kết cho bài thơ, mà còn là lời nhắn gửi, là nỗi lòng của tác giả dành cho người thương, cho dòng sông Thương mãi mãi chảy trôi trong ký ức.
1
0
Mission Angel
21/07 15:23:20
+5đ tặng
  Trong những bài thơ hay nhất của Hữu Thỉnh, bài thơ "Chiều sông Thương" được đánh giá là một trong những bài thơ thể hiện cảm xúc, tình yêu quê hương, đất nước của tác giả. Đặc biệt, hai khổ thơ cuối đã thể hiện tình cảm của người con xa quê qua sự yêu thương, tình quý trọng với dòng sông quê hương. Cảm xúc của tác giả được thể hiện qua hai câu cảm thán với từ "Ôi", dòng sông hiện lên với màu sắc nâu và biếc thể hiện sự trong xanh, mới mẻ xen vào đó là sự tươi mát vào thu. Sông Thương giúp cho mùa gặp thêm bội thu, giúp cho mùa thu hoạch tốt với những nông dân. Đến với khổ cuối, hình ảnh dòng sông ấy hiện lên qua ánh nắng mùa thu trong buổi chiều thơ mộng. Ánh trăng dần dần xuất hiện bé nhỏ như múi bưởi. Hình ảnh con nghé đứng đợi bên cầu cũng thể hiện sự lãng mạn, đầy chất thơ cả trên bờ sông. Chiều thu như cùng nhau sang sông, dòng sông như ranh giới giữa buổi chiều với buổi tối sắp đến. Như vậy, với thể thơ năm chữ kết hợp với từ ngữ bâng khuâng, xao xuyến cùng với biện pháp tu từ điệp cấu trúc "Ôi con sông", Hữu Thỉnh đã cho người đọc thấy được sự thơ mộng, lãng mạn của dòng sông vào buổi chiều mùa thu. Đồng thời, thể hiện tình yêu, sự tự hào của tác giả về sông Thương, về quê hương quan họ của đất nước.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Ngữ văn Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư