Câu 1. Dụng cụ nào dùng để khuấy khi hòa tan chất rắn?
A. Thìa thủy tinh. C. Kẹp gắp.
B. Đũa thủy tinh. D. Dụng cụ bất kì có thể khuấy được.
Câu 2. Có được dùng tay lấy trực tiếp hóa chất hay không?
A. Có. C. Có thể với những hóa chất dạng bột.
B. Có thể khi đã sát trùng tay. D. Không.
Câu 3. Khi đun nóng hoá chất trong ống nghiệm cần kẹp ống nghiệm bằng kẹp ở vị trí như thế nào?
A. Ở khoảng 1/2 ống nghiệm tính từ miệng ống.
B. Ở khoảng 1/3 ống nghiệm tính từ miệng ống.
C. Ở khoảng 1/4 ống nghiệm tính từ miệng ống.
D. Ở khoảng 2/3 ống nghiệm tính từ miệng ống.
Câu 4. Thiết bị nào dung để đo điện?
A. Ampe kế. B. Dây nối.
C. Bóng đèn. D. Biến trở.
Câu 5. Nhỏ giấm ăn vào đá vôi, dấu hiệu cho biết đã có phản ứng hóa học xảy ra là:
A. Có phát sáng. B. Có tỏa nhiệt.
C. Tạo thành chất khí. D. Tạo thành chất kết tủa.
Câu 6. Quá trình nào sau đây xảy ra hiện tượng hóa học?
A. Bóng đèn phát sáng kèm theo tỏa nhiệt.
B. Đốt cháy than trong không khí.
C. Hòa tan đường vào nước để được nước đường.
D. Nước đá để ngoài không khí bị tan ra.
Câu 7. Nồng độ phần trăm của một dung dịch cho ta biết
A. số mol chất tan trong dung dịch.
B. số gam chất tan có trong một lít dung dịch.
C. số mol chất tan có trong 150 gam dung dịch.
D. số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.
Câu 8. Cho biết tỉ lệ số phân tử giữa các chất tham gia phản ứng trong phương trình hóa học sau: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
A. 1:1.
B. 1:2.
C. 2:1.
D. 2:3.
Câu 9. Tốc độ phản ứng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Thời gian xảy ra phản ứng.
B. Diện tích bề mặt tiếp xúc.
C. Chất xúc tác.
D. Nồng độ của các chất phản ứng.
Câu 10. Dùng không khí nén thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), yếu tố nào được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng?
A. Nhiệt độ.
B. Nồng độ.
C. Chất xúc tác.
D. Diện tích tiếp xúc.
Câu 11. Cho phản ứng: A + B → C + D. Biểu thức về công thức khối lượng của các chất nào sau đây là đúng?
A. mA + mB + mC = mD.
B. mA + mB = mC + mD.
C. mA + mB - mC = mD.
D. mA = mB + mC + mD.
Câu 12. Sulfur cháy theo sơ đồ phản ứng sau: Sulfur + khí oxygen → Sulfur dioxide. Nếu đốt cháy 48 gam sulfur và thu được 96 gam sulfur dioxide thì khối lượng khí oxygen đã phản ứng là
A. 40 gam.
B. 44 gam.
C. 48 gam.
D. 52 gam.
Câu 13. Tốc độ phản ứng là đại lượng đặc trưng cho
A. sự biến đổi chất.
B. sự thay đổi trạng thái của chất.
C. sự thay đổi liên kết trong một phản ứng hóa học.
D. sự nhanh, chậm của một phản ứng hóa học.
Câu 14. Có mấy bước để lập một phương trình hóa học?
A. 2 bước.
B. 3 bước.
C. 4 bước.
D. 5 bước.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Dụng cụ nào dùng để khuấy khi hòa tan chất rắn?
B. Đũa thủy tinh.
Có được dùng tay lấy trực tiếp hóa chất hay không?
D. Không.
Khi đun nóng hoá chất trong ống nghiệm cần kẹp ống nghiệm bằng kẹp ở vị trí như thế nào?
B. Ở khoảng 1/3 ống nghiệm tính từ miệng ống.
Thiết bị nào dùng để đo điện?
A. Ampe kế.
Nhỏ giấm ăn vào đá vôi, dấu hiệu cho biết đã có phản ứng hóa học xảy ra là:
C. Tạo thành chất khí.
Quá trình nào sau đây xảy ra hiện tượng hóa học?
B. Đốt cháy than trong không khí.
Nồng độ phần trăm của một dung dịch cho ta biết:
D. Số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.
Cho biết tỉ lệ số phân tử giữa các chất tham gia phản ứng trong phương trình hóa học sau: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
C. 2:1.
Tốc độ phản ứng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Thời gian xảy ra phản ứng.
Dùng không khí nén thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), yếu tố nào được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng?
B. Nồng độ.
Cho phản ứng: A + B → C + D. Biểu thức về công thức khối lượng của các chất nào sau đây là đúng?
B. mA + mB = mC + mD.
Sulfur cháy theo sơ đồ phản ứng sau: Sulfur + khí oxygen → Sulfur dioxide. Nếu đốt cháy 48 gam sulfur và thu được 96 gam sulfur dioxide thì khối lượng khí oxygen đã phản ứng là
B. 44 gam.
Tốc độ phản ứng là đại lượng đặc trưng cho
D. Sự nhanh, chậm của một phản ứng hóa học.
Có mấy bước để lập một phương trình hóa học?
B. 3 bước.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |