Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Câu nào sau đây không đúng về việc khai thác biển đảo từ khoảng thế kỉ VII TCN đến thế kỉ X?

Câu 48: Câu nào sau đây không đúng về việc khai thác biển đảo từ khoảng thế kỉ VII
TCN đến thế kỉ X?
A. Những trống đồng, thạp đồng có trang trí hoa văn hình thuyền thuộc văn hoá Đông Sơn
được phát hiện đã chứng tỏ cư dân ở đây tiếp tục sinh sống và khai thác biển.
B. Trong khoảng hơn một nghìn năm Bắc thuộc, người Việt ở phía bắc nhờ chiếm đóng
được quần đảo Hoàng Sa, hải quân phát triển mạnh nên có thể vừa đấu tranh giành độc
lập, vừa duy trì và thực thi chủ quyền thông qua khai thác biển đảo.
C. Với vị trí ven biển, thuận lợi cho giao thương nên Vương quốc Chăm-pa đã sớm trở
thành nơi thu hút nhiều thương nhân nước ngoài đến buôn bán.
D. Còn Óc Eo (An Giang) cũng là một thương cảng nổi tiếng của Vương quốc Phù Nam
trong giao thương với Chăm-pa và các vương quốc trong khu vực Đông Nam Á cũng như
với Trung Quốc, Ấn Độ,...
Câu 49: Câu nào sau đây không đúng về việc khai thác biển đảo từ thế kỉ XI đến thế kỉ
XV?
A. Cảng biển Cát Bà (Hải Phòng) thuộc vùng quần đảo phía đông bắc, đã trở thành thương
cảng quốc tế quan trọng từ thời Lý – Trần, các vua Trần cử các tướng lĩnh tin cậy trấn thủ.
B. Các cửa biển khác như: Hội Triều (Thanh Hoá), Hội Thống (Hà Tĩnh) trở thành những
trung tâm buôn bán lớn với người nước ngoài.
C. Triều Lê sơ tiếp tục mở rộng khai phá vùng đất phía nam, duy trì việc buôn bán với
thương nhân nước ngoài qua các thương cảng và giữ vững chủ quyền cả trên đất liền, vùng
biển, các đảo lớn.
D. Vương triều Vi-giay-a (Vương quốc Chăm-pa) tiếp tục phát triển thương mại đường
biển thông qua các thương cảng như Đại Chiêm hải khẩu (Quảng Nam), Tân Châu (Bình
Định),...
Câu 50: Tháng 8 – 1702, người Anh đã đánh chiếm đảo (Côn Lôn) và xây dựng căn cứ
lâu dài ở đây. Nước ta đã có hành động gì đáp trả?
A. Hơn một năm sau, chúa Nguyễn Phúc Chu đã tổ chức chiến đấu đánh đuổi quân xâm
lược Anh, giành lại chủ quyền biển đảo.
B. Hơn một năm sau, chúa Trịnh Tùng đã tổ chức chiến đấu đánh đuổi quân xâm lược
Anh, giành lại chủ quyền biển đảo.
C. Hơn một năm sau, chính quyền hai Đàng cùng phối hợp tấn công đánh đuổi quân Anh
và chia lại chủ quyền biển đảo.
D. Những năm sau đó nước ta không có hành động gì cho đến khi Nguyễn Huệ lên ngôi
vua, lập ra triều Tây Sơn thì ông mới đưa quân ra đánh lại.
Câu 51: Các chúa Nguyễn tổ chức các đội Hoàng Sa, Bắc Hải hằng năm ra quần đảo
Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa thực hiện:
A. Ki kết các hiệp ước trên Biển Đông với các nước xung quanh.
B. Diễn tập quân sự và thử nghiệm vũ khí bí mật.
C. Khai thác sản vật và quản lí biển đảo.
D. Xây dựng trung tâm kinh tế chiến lược.
2 trả lời
Hỏi chi tiết
27
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Dưới đây là câu sai cho từng câu hỏi:

**Câu 48:** Câu nào sau đây không đúng về việc khai thác biển đảo từ khoảng thế kỉ VII TCN đến thế kỉ X?
**B.** Trong khoảng hơn một nghìn năm Bắc thuộc, người Việt ở phía bắc nhờ chiếm đóng được quần đảo Hoàng Sa, hải quân phát triển mạnh nên có thể vừa đấu tranh giành độc lập, vừa duy trì và thực thi chủ quyền thông qua khai thác biển đảo.

**Câu 49:** Câu nào sau đây không đúng về việc khai thác biển đảo từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV?
**B.** Các cửa biển khác như: Hội Triều (Thanh Hoá), Hội Thống (Hà Tĩnh) trở thành những trung tâm buôn bán lớn với người nước ngoài.

**Câu 50:** Tháng 8 – 1702, người Anh đã đánh chiếm đảo (Côn Lôn) và xây dựng căn cứ lâu dài ở đây. Nước ta đã có hành động gì đáp trả?
**B.** Hơn một năm sau, chúa Trịnh Tùng đã tổ chức chiến đấu đánh đuổi quân xâm lược Anh, giành lại chủ quyền biển đảo.

**Câu 51:** Các chúa Nguyễn tổ chức các đội Hoàng Sa, Bắc Hải hằng năm ra quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa thực hiện:
**A.** Ki kết các hiệp ước trên Biển Đông với các nước xung quanh.
2
0
Little Wolf
05/09 19:50:46
+5đ tặng
Câu 48: Câu nào sau đây không đúng về việc khai thác biển đảo từ khoảng thế kỷ VII TCN đến thế kỷ X?
A. Những trống đồng, thạp đồng có trang trí hoa văn thuộc văn hóa Đồng Sơn được phát hiện đã chứng tỏ cư dân ở đây tiếp tục sinh sống và khai thác biển.
B. Trong khoảng hơn một nghìn năm Bắc thuộc, người Việt ở phía Bắc nhớ chiếm đóng được quần đảo Hoàng Sa, hai quân phiệt phát triển mạnh nên có thể đấu tranh giành độc lập, vừa duy trì ổn định hoạt động khai thác biển đảo.
C. Với vị trí ven biển, thuận lợi cho giao thương nên Vương quốc Chăm-pa đã sớm trở thành một thế lực (An Giang) là một thương cảng nổi tiếng của Vương quốc Phù Nam trong giao thương với Chăm-pa và các vương quốc trong khu vực Đông Nam Á cũng như với Trung Quốc, Ấn Độ,…

Câu 49: Câu nào sau đây không đúng về việc khai thác biển đảo từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV?
A. Cảng biển Cát Bà (Hải Phòng) thuộc vùng quản đảo phía đông bắc, đã trở thành thương cảng quốc tế trọng điểm từ thời Lý – Trần, cảng vào Trân cư cảng tướng Linh tin cây trần thủ.
B. Cảng cửa biển khác: Hội Triều (Thanh Hóa), Hội Thống (Hà Tĩnh) trở thành những trạm buôn bán lớn với người ngoại.
C. Triều Lê sơ tiếp tục mở rộng khai phá vùng đất phía nam, duy trì việc buôn bán với thương nhân nước ngoài và các thương quyền cá trên đất liền, vùng...
D. Vương triều Vi-giay-a (Vương quốc Chăm-pa) tiếp tục phát triển thương mại đường biển thông qua các thương cảng như Đại Chiêm hải khẩu (Quảng Nam), Tân Châu (Bình Định),…

Câu 50: Tháng 8 – 1702, người Anh đã đánh chiếm đảo (Côn Lôn) và xây dựng căn cứ lâu dài ở đây. Nước ta đã có động gì đáp trả?
A. Hòm một năm sau, chúa Nguyễn Phúc Chu đã tổ chức chiến đấu đánh đuổi quân xâm lược Anh, giành lại chủ quyền biển đảo.
B. Hơn một năm sau, chúa Trịnh Tùng đã tổ chức chiến đấu đánh đuổi quân xâm lược Anh, giành lại chủ quyền biển đảo.
C. Một năm một sau, chính quyền hài Đăng cũng phối hợp tấn công đánh đuổi quân Anh và trả lại chủ quyền biển đảo.
D. Nhưng năm đó nước ta không có hành động gì cho đến khi Nguyễn Huệ lên ngôi vua, lập ra triều Tây Sơn thì mới đưa quân ra đánh lại.

Câu 51: Các chúa Nguyễn tổ chức đội Hoàng Sa, Bắc Hải hàng năm ra quản đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa thực hiện:
A. Kích thích việc khai thác biển Đông vào các nước xung quanh.
B. Khai thác ruộng ven biển và quân lương đảo.
C. Khai thác sản vật và quản lý biển đảo.
D. Xây dựng trung tâm kinh tế chiến lược.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Nhi
05/09 19:51:39
+4đ tặng
A. Cảng biển Cát Bà (Hải Phòng) thuộc vùng quản đảo phía đông bắc, đã trở thành thương cảng quốc tế trọng điểm từ thời Lý – Trần, cảng vào Trân cư cảng tướng Linh tin cây trần thủ.
A. Hòm một năm sau, chúa Nguyễn Phúc Chu đã tổ chức chiến đấu đánh đuổi quân xâm lược Anh, giành lại chủ quyền biển đảo.
C Khai thác sản vật và quản lý biển đảo.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Lịch sử Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo