Câu 5. Hoà tan 6 gam kim loại X (hoá trị II) tác dụng vừa đủ 3,7185 lit khí Cl2 (ở 25°C, 1 bar). Kim loại X là
A. Ca. B. Zn. C. Ba. D. Mg.
Câu 6. Cho khí Cl2 tác dụng vừa đủ với 0,3 mol kim loại M (chưa rõ hoá trị), thu được 40,05 gam muối. M là
A. Mg. B. Al. C. Fe. D. Cu.
Câu 7. Cho 1,92 gam kim loại X (chưa rõ hoá trị) phản ứng vừa đủ với 1,9832 lit khí fluorine (ở dkc) tạo ra một muối fluoride. Kim loại X là
A. Al. B. Mg. C. Zn.D Fe.
Câu 8. Hoà tan hoàn toàn 3,2 gam một oxide kim loại (hoá trị II) cần vừa đủ 40 ml dung dịch HCl 2M. Công thức hóa oxit là
A. MgO. B. FeO. C. CuO. D. ZnO.
Câu 9. (MH2-2017): Cho 0,78 gam kim loại kiềm M tác dụng hết với H2O, thu được 0,01 mol khí H2. Kim loại M là
A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.
Câu 10. (IQG-20 - 201) Hoà tan hết 1,68 gam kim loại R (hoá trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng thu được 0,07 mol H2. Kim loại R là
A. Zn. B. Mg. C. Cu. D. Fe.
Câu 11. (IQG-20 - 202) Hoà tan hết 2,04 gam kim loại R (hoá trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng thu được 0,085 mol H2. Kim loại R là
A. Zn. B. Mg. C. Al. D. Cu.
Câu 12. (IQG-20 - 203) Hoà tan hết 1,8 gam kim loại R (hoá trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng thu được 0,075 mol H2. Kim loại R là
A. Zn. B. Mg. C. Al. D. Cu.