LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng? Máu giun đất có màu như thế nào? Vì sao?

- Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng?
- Máu giun đất có màu như thế nào? Vì sao?
- Trình bày cấu tạo ngoài của tôm. Tại sao khi chín vỏ tôm có màu hồng?
4 trả lời
Hỏi chi tiết
458
1
1
mỹ hoa
04/01/2019 20:48:36
+động vật nguyên sinh có khả năng dị dưỡng và tự dưỡng là trùng roi.
Chúng có các hạt diệp lục nên tự dưỡng như thực vật ở nơi có ánh sáng.
Ở chỗ tối, chúng dị dưỡng nhờ đồng hóa các chất hữu cơ hòa tan do các sinh vật khác chết phân hủy ra.
+Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa màu sắt nên máu có màu đỏ.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
1
Nguyễn Nhật Thúy ...
04/01/2019 20:49:10
Trùng roi xanh roi xanh có khả năng tự dưỡng và dị dưỡng Vì :
.- Chúng có các hạt diệp lục nên tự dưỡng như thực vật ở nơi có ánh sáng.
- Ở chỗ tối, chúng dị dưỡng nhờ đồng hóa các chất hữu cơ hòa tan do các sinh vật khác chết phân hủy ra.
Máu giun đất có màu như thế nào? Vì sao?
Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa màu sắt nên máu có màu đỏ.
0
1
Nguyễn Nhật Thúy ...
04/01/2019 20:50:32
Trùng roi xanh roi xanh có khả năng tự dưỡng và dị dưỡng Vì :
.- Chúng có các hạt diệp lục nên tự dưỡng như thực vật ở nơi có ánh sáng.
- Ở chỗ tối, chúng dị dưỡng nhờ đồng hóa các chất hữu cơ hòa tan do các sinh vật khác chết phân hủy ra.
Máu giun đất có màu như thế nào? Vì sao?
-Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa màu sắt nên máu có màu đỏ.
-Chất lỏng chảy ra như bạn thấy là máu, do trong máu giun đất có huyết sắc tố nên bạn thấy có máu có màu đỏ.
0
1
Kei Es UID
04/01/2019 21:00:40
Cấu tạo ngoài của tôm gồm 2 phần : phần đầu - ngực và phần bụng.
Phần đầu - ngực có :
- mắt kép
- hai đôi râu
- các chân hàm
- các chân ngực ( càng, chân bò )
Phần bụng có :
- các chân bụng ( chân bơi )
- tấm lái
+ Vì cơ thể tôm thay đổi màu sắc theo môi trường nước mà nó đang sống nên khi chín ( trong nhiệt độ cao ) vỏ tôm có màu hồng.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Sinh học Lớp 6 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư