LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Cho góc xOt = 30 độ. Vẽ góc yOt kề bù với góc xOt. Tính số đo góc yOt?




11 trả lời
Hỏi chi tiết
3.481
21
1
Phước Nguyễn
08/03/2019 17:06:38
Bài 2:
a, Ta có: xOt + yOt = 180 (kề bù)
         => 30 + yOt = 180
         => yOt = 150
b, Ta có: xOy = xOt + yOt => xOy = 180
Mà OM là tia phân giác xOy 
Nên xOm = yOm = xOy/2 = 180/2 = 90 
=> yOm là góc vuông

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
4
7
Forever Alone
08/03/2019 17:09:26
2. a) ta có góc xOt+góc yOt =180° (2 góc kè bù)
=> góc yOt=180° -xOt=180° -30=150°
7
1
Phước Nguyễn
08/03/2019 17:13:58
Bài 3: 
a, Ta có: xOz + zOy = xOy => 40 + yOz = 110 => yOz = 70
b, Vì Ot là tia đối của Ox nên xOt = 180 
Mà xOt = xOy + yOt => 180 = 110 + yOt
=> yOt = 70
Do đó: yOz = yOt = 70
=> Oy là phân giác xOt
4
3
4
2
6
2
7
0
22/06/2019 13:14:17
Bài 2:
a. Hai góc xOt và yOt là hai góc kề bù nên:
Góc xOt + góc yOt = 180 độ
    30 độ + góc yOt = 180 độ
                Góc yOt = 180 độ – 30 độ
        Vậy: Góc yOt = 150 độ
b. Vì tia Om là tia phân giác của góc xOy nên:
Góc xOm = góc yOm = góc xOy/2
Góc xOm = góc yOm = 180 độ/2
          Vậy: Góc yOm = 90 độ
Góc yOm là góc vuông vì góc yOm = 90 độ
5
1
22/06/2019 13:21:05
Bài 3:
a. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, ta có góc xOz < góc xOy (40 độ < 110 độ) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
Góc xOz + góc yOz = góc xOy
     40 độ + góc yOz = 110 độ
                 Góc yOz = 110 độ – 40 độ
         Vậy: Góc yOz = 70 độ
b. Vì tia Ot là tia đối của tia Ox nên:
Góc xOy + góc yOt = 180 độ
   110 độ + góc yOt = 180 độ
                 Góc yOt = 180 độ – 110 độ
         Vậy: Góc yOt = 70 độ
Tia Oy là tia phân giác của góc tOz vì:
+ Tia Oy nằm giữa hai tia Ot và Oz
+ Góc yOt = góc yOz = 70 độ
4
0
22/06/2019 13:39:40
Bài 4:
a. Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, ta có góc xOt < góc xOy (72 độ < 118 độ) nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
Góc xOt + góc yOt = góc xOy
    72 độ + góc yOt = 118 độ
                Góc yOt = 118 độ – 72 độ
        Vậy: Góc yOt = 46 độ
b. Vì tia Om là tia phân giác của góc xOy nên:
Góc mOx = góc mOy = góc xOy/2
Góc mOx = góc mOy = 118 độ/2
          Vậy: Góc mOx = 59 độ
Do tia Om nằm giữa hai tia Ox và Ot nên:
Góc mOx + góc mOt = góc xOt
      59 độ + góc mOt = 72 độ
                  Góc mOt = 72 độ – 59 độ
          Vậy: Góc mOt = 13 độ
6
0
22/06/2019 13:55:30
Bài 5:
a. Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, ta có góc xOy < góc xOz (30 độ < 120 đô) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
Góc xOy + góc yOz = góc xOz
     30 độ + góc yOz = 120 độ
                 Góc yOz = 120 độ – 30 độ
         Vậy: Góc yOz = 90 độ
Góc yOz là góc vuông vì góc yOz = 90 độ
b. Vì tia Om là tia phân giác của góc xOz nên:
Góc xOm = góc zOm = góc xOz/2
Góc xOm = góc zOm = 120 độ/2
          Vậy: Góc zOm = 60 độ
Do tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Om nên:
Góc xOy + góc yOm = góc xOm
     30 độ + góc yOm = 60 độ
                 Góc yOm = 60 độ – 30 độ
         Vậy: Góc yOm = 30 độ
5
0
22/06/2019 14:02:36
Bài 6:
a. Vì góc xOy là góc vuông nên:
Góc xOz + góc yOz = góc xOy
     30 độ + góc yOz = 90 độ
                 Góc yOz = 90 độ – 30 độ
                 Góc yOz = 60 độ
b. Vì tia Ot là tia phân giác của góc xOz nên:
Góc xOt = góc zOt = góc xOz/2
Góc xOt = góc zOt = 30 độ/2 = 15 độ
Do tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ot nên:
Góc yOt = góc yOz + góc zOt 
Góc yOt = 60 độ + 15 độ
Góc yOt = 75 độ
Vậy: góc yOz = 60 độ; góc yOt = 75 độ

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư